Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lấy mỗi chất một ít mẫu thử
Cho dung dịch HCl vào các mẫu thử .Mẩu thử nào có hiện tượng sủi bọt khí bay hơi la CaCO3 còn lại là CaO
phương trình phản ứng :CaCO3 + HCl --->CaCl2 +H2O + CO2\(\uparrow\)
CaO + HCl ---> CaCl2 + H2O
b) Lấy mỗi chất một ít mẫu thử
Cho H2O vào các mẫu thử , mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng là CaO
phương trình phản ứng :CaO + H2O ---> Ca(OH)2
MgO + H2O ---> Mg(OH)2\(\downarrow\)
a) Lấy mỗi chất một ít mẫu thử
Cho dung dịch HCl vào các mẫu thử .Mẩu thử nào có hiện tượng sủi bọt khí bay hơi la CaCO3 còn lại là CaO
phương trình phản ứng :CaCO3 + HCl --->CaCl2 +H2O + CO2↑
CaO + HCl ---> CaCl2 + H2O
b) Lấy mỗi chất một ít mẫu thử
Cho H2O vào các mẫu thử , mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng là CaO
phương trình phản ứng :CaO + H2O ---> Ca(OH)2
MgO + H2O ---> Mg(OH)2↓
a. Cho CaO và CaCO3 vào H2O
- Nếu chất nào tan trong nước tạo thành dung dịch => CaO
PTHH: CaO + H2O -> Ca(OH)2
- Nếu chất nào không tan trong nước => CaCO3
b. Cho CaO và MgO vào nước
- Nếu chất nào tan trong nước tạo thành dung dịch => CaO
PTHH: CaO + H2O -> Ca(OH)2
- Nếu chất nào không tan trong nước => MgO
2a) Lấy mỗi chất một ít mẫu thử
Cho dung dịch HCl vào các mẫu thử .Mẩu thử nào có hiện tượng sủi bọt khí bay hơi la CaCO3 còn lại là CaO
phương trình phản ứng :CaCO3 + HCl --->CaCl2 +H2O + CO2↑
CaO + HCl ---> CaCl2 + H2O
b) Lấy mỗi chất một ít mẫu thử
Cho H2O vào các mẫu thử , mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng là CaO
phương trình phản ứng :CaO + H2O ---> Ca(OH)2
MgO + H2O ---> Mg(OH)2↓
lấy mẫu , đánh dấu mẫu
- cho quỳ tím vào từng mẫu nếu thấy quỳ tím (xanh) --> Ca(OH)2
- 2 mẫu còn lại cho vào nước nếu thấy :
+mẫu nào tan (CaO)
+ mẫu nào ko tan (CaCO3)
(tự viết pt)
Dùng H2O, quỳ tím và dd HCl để nhận biết được mỗi chất theo sơ đồ nhận biết sau đây:
Lấy mỗi chất cho vào mỗi cốc đựng nước, khuấy cho đến khi chất cho vào không tan nữa, sau đó lọc để thu lấy hai dung dịch. Dẫn khí CO2 vào mỗi dung dịch:
Nếu ở dung dịch nào xuất hiện kết tủa (làm dung dịch hóa đục) thì đó là dung dịch Ca(OH)2, suy ra cho vào cốc lúc đầu là CaO, nếu không thấy kết tủa xuất hiện chất cho vào cốc lúc đầu là Na2O.
- Các phương trình hóa học đã xảy ra:
Na2O + H2O → 2NaOH
CaO + H2O → Ca(OH)2
2NaOH + CO2 → H2O + Na2CO3 (tan trong nước)
Ca(OH)2 + CO2 → H2O + CaCO3 (kết tủa không tan trong nước)
a, nhận biết hai chất rắn màu trắng là CaO và \(Na_2\)O bằng phương pháp hóa học
* cho hai chất rắn tác dụng với nước :
CaO + \(H_2\)O => Ca(OH)\(_2\)
Na\(_2\)O + H\(_2\)O => 2NaOH
* dẫn khí CO\(_2\) từ từ đi qua từng dung dịch , nếu xuất hiện kết tủa trắng thì đó là Ca(OH)\(_2\) , nếu không có hiện tượng gì thì đó là NaOH
CO\(_2\) + Ca(OH)\(_2\) => CaCO\(_3\) + H\(_2\)O
CO\(_2\) + 2NaOH => Na\(_2\)CO\(_3\) + H\(_2\)O
Dùng dung dịch NaCl tự pha chế để nhận biết dung dịch AgNO3
Dùng dung dịch NaOH trong phòng thí nghiệm để nhận biết dung dịch CuSO4màu xanh lam
Dung dịch còn lại trong lọ không nhãn là dung dịch NaCl
+ Trích mẫu thử:
+ Cho cả 4 mẫu thử tác dụng với NaOH:
+ Màu xanh la CuSO4:
CuSO4 + NaOH-> Cu(OH)2(mau xanh) + NaSO4
+ Có kết tủa la AgNO3:
AgNO3 + NaOH -> AgOH(kết tủa) + NaNO3
+ Không có hiện tượng là NaCl
a) Lấy mỗi chất cho ống nghiệm hoặc cốc chứa sẵn nước,
- Ở ống nghiệm nào thấy chất rắn tan và nóng lên, chất cho vào là CaO
- Ở ống nghiệm nào không thấy chất rắn tan và không nóng lên, chất cho vào là CaCO3
Phương trình hóa học:
CaO + H2O → Ca(OH)2
b) Thực hiện thí nghiệm như câu a) chất không tan và ống nghiệm không nóng lên là MgO.
a) Cách nhận biết CaO và CaCO3
+ Cho 2 chất nêu trên tác dụng với H2O.
+ CaO sẽ tan trong nước : + CaO + H2O
\(\rightarrow\) Ca(OH)2 .
+ Còn lại là CaCO3
b) Cach nhan biet CaO va MgO
+ Cho 2 chất nêu trên tác dụng với H2O .
+ CaO sẽ tan ra trong nước .
+ Còn lại MgO không tan trong nước.