Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dùng dung dịch NaCl tự pha chế để nhận biết dung dịch AgNO3
Dùng dung dịch NaOH trong phòng thí nghiệm để nhận biết dung dịch CuSO4màu xanh lam
Dung dịch còn lại trong lọ không nhãn là dung dịch NaCl
+ Trích mẫu thử:
+ Cho cả 4 mẫu thử tác dụng với NaOH:
+ Màu xanh la CuSO4:
CuSO4 + NaOH-> Cu(OH)2(mau xanh) + NaSO4
+ Có kết tủa la AgNO3:
AgNO3 + NaOH -> AgOH(kết tủa) + NaNO3
+ Không có hiện tượng là NaCl
Dẫn hỗn hợp khí đi qua một dung dịch kiềm (lấy dư) như Ca(OH)2 hoặc NaOH,... khí CO2 bị hấp thụ hết do có phản ứng với kiềm:
CO2 + Ca(OH)2 → H2O + CaCO3
Khí thoát ra khỏi bình chỉ có O2
Cho hỗn hợp khí tren lội qua nước vôi trong , CO2 tác dụng với nước vôi trong xẽ chìm xuống đáy ta xẽ thu được khí O2
CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3 + H2O
MgCO3 là muối cacbonat trung hòa, không tan trong nước, nên có
các tính chất hóa học sau:
- Tác dụng với dung dịch axit manh hơn axit cacbonic, thí dụ:
MgCO3 + 2HNO3 → Mg(NO3)2 + CO2+ H2O
- Bị nhiệt phân hủy
MgCO3 MgO + CO2
- Tinh chat cua muoi MgCO3 :
- MgCO3 là muối trung hòa,không tan trong nước.
- Tác dụng với axit mạnh hơn axit cacbonic (H2CO3)
PTMH: MgCO3 + 2HNO3 \(\rightarrow\) Mg(NO3)2 + CO2 + H2O.
- Bị nhiệt phân hủy
PTMH: MgCO3 t0\(\rightarrow\) MgO + CO2
Phương trình hóa học:
a) S + O2 → SO2
b) C + O2 → CO2
c) 2Cu + O2 → 2CuO
d) 2Zn + O2 → 2ZnO
Oxit tạo thành là oxit axit:
SO2 axit tương ứng là H2SO3.
CO2 axit tương ứng là H2CO3.
Oxit tạo thành là oxit bazơ :
CuO bazơ tương ứng là Cu(OH)2.
ZnO bazơ tương ứng là Zn(OH)2.
Ta có các PTHH theo đề:
\(S+O_2\rightarrow^{t^0}SO_2\) SO2 là một oxit axit, có axit tương ứng là H2SO3.
\(C+O_2\rightarrow^{t^0}CO_2\) CO2 là một oxit axit, có axit tương ứng là H2CO3.
\(2Cu+O_2\rightarrow^{t^0}2CuO\) CuO là một oxit bazo, có bazo tương ứng là Cu(OH)2.
\(2Zn+O_2\rightarrow^{t^0}2ZnO\) ZnO là một oxit lưỡng tính.
Dùng dung dịch Ca(OH)2 làm thuốc thử để nhận biết.
Cho dung dịch Ca(OH)2 vào mẫu thử của dung dịch các loại phân bón trên và đun nhẹ:
- Nếu có khí mùi khai NH3 thoát ra là NH4NO3
2NH4NO3 + Ca(OH)2 \(\underrightarrow{t^0}\) Ca(NO3)2 + 2NH3↑ + H2O
- Nếu có kết tủa xuất hiện là Ca(H2PO4)2
2Ca(OH)2 + Ca(H2PO4)2 → Ca3(PO4)2↓ + H2O
- Không có hiện tượng gì là KCl.
Bài 3. Hãy so sánh phần trăm khối lượng của cacbon trong các chất sau : CH4, CH3Cl, CH2Cl2, CHCl3.
Giải
Cách 1. Phân tử các chất chỉ có một nguyên tử C nhưng phân tử khối tăng dần nên thành phần trăm khối lượng C trong các hợp chất được sắp xếp:
CH4 > CH3Cl > CH2Cl2 > CHCl3
Cách 2. Tính phần trăm %mC
%mC (CH4)=75%
%mC (CH3Cl)=23,7%
%mC (CH2Cl2) =14,1%
%mC (CHCl3)=9,26%
_--------- > CH4 > CH3Cl > CH2Cl2 > CHCl3
a) 2CO + O2 2CO2
Phản ứng này là phản ứng oxi hóa - khử (và cũng là phản ứng hóa hợp). Khí CO khi đốt là cháy được. Vai trò của co là chất khử. Phản ứng này tỏa nhiều nhiệt nên dược dùng trong luyện gang, thép.
b) CO + CuO CO2 + Cu
Phản ứng này là phản ứng oxi hóa - khử. Phản ứng này xảy ra ở nhiệt độ cao.
Vai trò của CO là chất khử. Phản ứng này dùng để điều chế Cu.
a) 2CO + O2 2CO2
Phản ứng này là phản ứng oxi hóa - khử (và cũng là phản ứng hóa hợp). Khí CO khi đốt là cháy được. Vai trò của co là chất khử. Phản ứng này tỏa nhiều nhiệt nên dược dùng trong luyện gang, thép.
b) CO + CuO CO2 + Cu
Phản ứng này là phản ứng oxi hóa - khử. Phản ứng này xảy ra ở nhiệt độ cao.
Vai trò của CO là chất khử. Phản ứng này dùng để điều chế Cu.
Phản ứng chứng tỏ H2CO3 yếu hơn HCl là phản ứng giữa HCl và muối cacbonat: axit cacbonic bị axit HCl mạnh hơn đẩy ra khỏi muối. Axit H2СO3 tạo thành bị phân hủy ngay thành khí CO2 và H2O chứng tỏ rằng H2CO3 là axit không bền.
Thí dụ: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O
Bài 1. Hãy lấy thí dụ chứng tỏ rằng H2CO3 là axit yếu hơn HCl và là axit không bền. Viết phương trình hoá học.
Lời giải:
Phản ứng chứng tỏ H2CO3 yếu hơn HCl là phản ứng giữa HCl và muối cacbonat: axit cacbonic bị axit HCl mạnh hơn đẩy ra khỏi muối. Axit H2СO3 tạo thành bị phân hủy ngay thành khí CO2 và H2O chứng tỏ rằng H2CO3 là axit không bền.
Thí dụ: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O