Dựa vào tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng, hãy vẽ ảnh của vật sáng AB
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2021
  • thanhbinh26Inmxd
  •  
  • 21/05/2021

Đáp án:

 U = 2,8V 

Giải thích các bước giải:

 Vì trong đoạn mạch mắc nối tiếp thì ta có công thức :

U = U1 + U2

Mà U1 = 1,3V và U2 = 1,5V nên U = 2,8 V

Vậy U = 2,8V

27 tháng 7 2021

trả lời:

mk cop mạng !!

hok tốt

1. Khi nhìn xuống mặt hồ nước ta nhìn thấy bóng của cái cây trên bờ hồ lộn ngược xuống nước. Hãy giải thích? 2. Em cao 140cm đứng cách tủ đứng 1m. Hỏi ảnh của em trong gương cao bao nhiêu? Khoảng cách từ em đến ảnh của em bằng bao nhiêu? 3. Vì sao xuất hiện hình bóng của người ở trên tường phía sau lưng khi người đó đứng trước một ngọn đèn? 4. Vẽ ảnh của vật AB cao 5cm, cách ...
Đọc tiếp

1. Khi nhìn xuống mặt hồ nước ta nhìn thấy bóng của cái cây trên bờ hồ lộn ngược xuống nước. Hãy giải thích?

2. Em cao 140cm đứng cách tủ đứng 1m. Hỏi ảnh của em trong gương cao bao nhiêu? Khoảng cách từ em đến ảnh của em bằng bao nhiêu?

3. Vì sao xuất hiện hình bóng của người ở trên tường phía sau lưng khi người đó đứng trước một ngọn đèn?

4. Vẽ ảnh của vật AB cao 5cm, cách gương 10cm qua gương phẳng G1: (Nêu cách vẽ)

5.Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo bởi tia tới một góc 130o.Vẽ hình và tính góc tới i.

6. Chiếu một tia tới SI tới một gương phẳng hợp với gương một góc 300 . Vẽ hình xác định tia phản xạ và tính góc phản xạ bằng bao nhiêu ? ( Nêu cách vẽ )

7.Cho một gương phẳng và vật AB.

a. Phải đặt vật AB như thế nào để ảnh A’B’ cùng chiều với vật? (vẽ hình)

b. Phải đặt vật như thế nào để ảnh A’B’ ngược chiều với vật? (vẽ hình)

8.Cho 3 cái kim. Hãy nêu rõ cách ngắm như thế nào để chúng thẳng hàng? Giải thích vì sao phải làm như thế?

Đang cần gấp .Mong mn giúp dỡ

1
24 tháng 3 2020

1.vì ánh sáng chiếu vào ao hồ ta có thể thấy dc những vật j đó, ao hồ như 1 chiếc gương vậy nó có thể lm cho ta thấy dc mk ở trên mặt nc

9 tháng 11 2021

D sai !!!!! 

Chuẩn chx!!!

9 tháng 11 2021

D sai rui

Câu 1 : Đặt một câu với các từ: cọ xát, nhiễm điện.Câu 2 : Các vật hay vật liệu nào sau đây là dẫn điện ở điều kiện bình thường:Mảnh tôn;   Đoạn dây nhựa;       Mảnh polietilen (ni lông)Không khí;   Đoạn  dây đồng;      Mảnh sứKể tên năm tác dụng chính của dòng điện.Câu 3 : Hãy kể tên năm tác dụng chính của dòng điện. Câu 4 : Đặt một câu với các cụm từ: hai cực của...
Đọc tiếp

Câu 1 : Đặt một câu với các từ: cọ xát, nhiễm điện.

Câu 2 : Các vật hay vật liệu nào sau đây là dẫn điện ở điều kiện bình thường:

Mảnh tôn;   Đoạn dây nhựa;       Mảnh polietilen (ni lông)

Không khí;   Đoạn  dây đồng;      Mảnh sứ

Kể tên năm tác dụng chính của dòng điện.

Câu 3 : Hãy kể tên năm tác dụng chính của dòng điện.

 

Câu 4 : Đặt một câu với các cụm từ: hai cực của nguồn điện; hiệu điện thế

 

Câu 5 : Trong mạch điện gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp, cường độ dòng điện và hiệu điện thế có đặc điểm gì?

 

Câu 6 : Hãy nêu các quy tắc an toàn khi sử dụng điện.

Câu 7 : Trong mỗi hình 30.1 a, b, c, d ( SGK - Vật lí 7 )cả hai vật A, B đều bị nhiễm điện và được treo bằng các sợi chỉ mảnh. Hãy ghi dấu điện tích (+ hay – ) cho vật chưa ghi dấu.

 

Câu 8 : Cọ xát mảnh ni lông bằng một miếng len, cho rằng mảnh ni lông bị nhiễm điện âm. Khi đó vật nào trong hai vật này nhận thêm electron, vật nào mất bớt electron ?

 

Câu 9 : Có năm nguồn điện loại 1,5V; 3V; 6V; 9V; 12V và hai bóng đèn giống nhau đều ghi 3V. Cần mắc nối tiếp hai bóng đèn này vào một trong năm nguồn điện trên. Dùng nguồn điện nào là phù hợp nhất ? vì sao?

 

Câu 10 : Trong mạch điện có sơ đồ như hình 30.4( SGK - Vật Lí 7 ) , biết số chỉ của ampe kế A là 0,35A; của ampe kế A1 là 0,12A. số chỉ của ampe kế A2 là bao nhiêu?

 

Câu 11 : Có những loại điện tích nào? Các loại điện tích nào thì hút nhau ? loại nào thì đẩy nhau ?

 

12
17 tháng 6 2016

 

Câu 1 :

Có thể đặt câu như sau:

– Thước nhựa bị nhiễm điện khi cọ xát bằng mảnh vải khô.

– Có thể  làm nhiễm điện nhiều vật bằng cọ xát.

– Nhiều vật khi được cọ xát thì nhiễm điện.

– Cọ xát là một cách làm nhiễm điện nhiều vật.

– Cọ xát không phải là cách làm vật nhiễm điện duy nhất.

17 tháng 6 2016

Ở điều kiện bình thường:

Các vật liệu dẫn điện là:

Mảnh tôn, đoạn dây đồng

các vật liệu cách điện là:

Đoạn dây nhựa, mảnh polietilen (ni lông), không khí, mảnh sứ.

9 tháng 3 2017

a vs c

13 tháng 3 2017

C

6 tháng 6 2017

S I A B K H

Giải:

- Đầu tiên, kẻ tia phản xạ có phương nằm ngang. Sau đó kẻ phân giác giữa chúng. Cuối cùng, kẻ 1 đường vuông góc với tia phân giác đó, ta được vị trí đặt gương

- Vì BI là phân giác

\(\Rightarrow\widehat{SIB}=\widehat{AIB}=\dfrac{1}{2}\widehat{SIA}=17,5^o\)

Do \(\widehat{BIA}+\widehat{AIH}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AIH}=72,5^o\)

Tương tự, \(\widehat{KIS}=72,5^o\)

Vậy cần đặt gương so với tia tới hoặc tia phản xạ là \(72,5^o\) để có được tia phản xạ nằm ngang

7 tháng 6 2017

cái đó mà gọi là kí hiệu của gương và tia sáng hả trời?

12 tháng 5 2016

a.

Vì là mạch nối tiếp nên hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đèn.

U13 = U12 + U23

       = 9V + 10V

       = 19V 

b.

Vì là mạch nối tiếp nên hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đèn.

U13 = U12 + U23

18V = U12 + 8V

U12 = 18V - 8V

       = 10V

Chúc bạn học tốtok

12 tháng 5 2016

a. Ta có U13=U12+U23

             U13= 9V+10V

             U13=19V

b. Ta có U13=U12+U23

             18V=U12+8V

             U12=18V-8V=10V

Câu 8: Ảnh của một điểm sáng đặt trước một gương phẳng được tạo bởi :A. Giao nhau của các đường kéo dài của các tia phản xạ ;B. Giao nhau của các tia phản xạ;C. Giao nhau giữa tia tới và  tia phản xạ;                           D. Giao nhau của các tia tới  Câu 9: Vật AB cao 10cm có dạng một đoạn thẳng đặt song song và cách gương phẳng 1 khoảng 20 cm . Khi đó Anh A,B, của...
Đọc tiếp

Câu 8: Ảnh của một điểm sáng đặt trước một gương phẳng được tạo bởi :

A. Giao nhau của các đường kéo dài của các tia phản xạ ;B. Giao nhau của các tia phản xạ;

C. Giao nhau giữa tia tới và  tia phản xạ;                           D. Giao nhau của các tia tới

 Câu 9: Vật AB cao 10cm có dạng một đoạn thẳng đặt song song và cách gương phẳng 1 khoảng 20 cm . Khi đó Anh A,B, của AB có :

A. Chiều cao 20cm ,cách gương 1 khoảng 10cm; B. Chiều cao 10cm ,cách gương 1 khoảng 20cm

C. Chiều cao 10cm ,cách gương 1 khoảng 30cm ; D. Chiều cao 20cm ,cách gương 1 khoảng 20cm

Câu 10: Vật AB cao 10cm ,dạng mũi tên đặt vuông góc với một gương phẳng có điểm B sát gương . Khi đó nhận xét nào sau đây không  đúng ?

A.   Ảnh của AB cũng vuông góc với gương ; B.Ảnh và vật ngược chiều với nhau ;

B.   Ảnh A, của A ,cách gương 1 đoạn 10cm. ;  D. Ảnh B, của B ,cách gương 1 đoạn 10cm

2
30 tháng 10 2021

Câu 8: Ảnh của một điểm sáng đặt trước một gương phẳng được tạo bởi :

A. Giao nhau của các đường kéo dài của các tia phản xạ ;B. Giao nhau của các tia phản xạ;

C. Giao nhau giữa tia tới và  tia phản xạ;                           D. Giao nhau của các tia tới

 Câu 9: Vật AB cao 10cm có dạng một đoạn thẳng đặt song song và cách gương phẳng 1 khoảng 20 cm . Khi đó Anh A,B, của AB có :

A. Chiều cao 20cm ,cách gương 1 khoảng 10cm; B. Chiều cao 10cm ,cách gương 1 khoảng 20cm

C. Chiều cao 10cm ,cách gương 1 khoảng 30cm ; D. Chiều cao 20cm ,cách gương 1 khoảng 20cm

Câu 10: Vật AB cao 10cm ,dạng mũi tên đặt vuông góc với một gương phẳng có điểm B sát gương . Khi đó nhận xét nào sau đây không  đúng ?

A.   Ảnh của AB cũng vuông góc với gương ; B.Ảnh và vật ngược chiều với nhau ;

B.   Ảnh A, của A ,cách gương 1 đoạn 10cm. ;  D. Ảnh B, của B ,cách gương 1 đoạn 10cm

30 tháng 10 2021

Câu 1: C

Câu 2: A

1 tháng 6 2017

@https://hoc24.vn/hoi-dap/question/252520.html

1 tháng 6 2017

- Đây là link câu hõi tương tự nha bn :)

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/252520.html

Câu 1: (3điểm) Hãy nói cách xác định khối lượng riêng của vật không thấm nước, có hình dạng bất kỳ để vật lọt vào bình chia độ.Biết rằng dụng cụ chỉ có bình chia độ và lực kế.Câu 2: (2điểm) Tại sao mắt ta nhìn thấy bông hoa màu đỏ. Hãy giải thích vật đen là thế nào? Tại sao mắt ta lại nhìn thấy vật đen?Câu 3: (3 điểm) Cho hai điểm sáng S1 và S2 trước một gương phẳng như...
Đọc tiếp

Câu 1: (3điểm) Hãy nói cách xác định khối lượng riêng của vật không thấm nước, có hình dạng bất kỳ để vật lọt vào bình chia độ.Biết rằng dụng cụ chỉ có bình chia độ và lực kế.

Câu 2: (2điểm) Tại sao mắt ta nhìn thấy bông hoa màu đỏ. Hãy giải thích vật đen là thế nào? Tại sao mắt ta lại nhìn thấy vật đen?

Câu 3: (3 điểm) Cho hai điểm sáng S1 và S2 trước một gương phẳng như hình vẽ

 

 

a/ Hãy vẽ ảnh S1’ và S2’ của các điểm sáng S1; S2

 

 qua gương phẳng.

b/ Xác định các miền mà nếu ta đặt mắt ở đó thì có

thể quan sát được.

1/ S1

2/ S2’                                       

3/ Cả hai ảnh.

4/Không quan sát được ảnh nào.

Câu 4: (4điểm) Một tia sáng mặt trời nghiêng với mặt đất một góc 450. Hỏi phải đặt một gương phẳng nghiêng với mặt đất bao nhiêu độ để tia sáng phản xạ từ gương đó hướng thẳng đứng xuống một cái giếng.

Câu 5: (4điểm) Một em học sinh nhìn thấy tia chớp, sau 8 giây mới thấy tiếng sấm. Hãy tính khoảng cách từ nơi xảy ra tia chớp đến chỗ em học sinh đứng là bao nhiêu? Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s

Câu 6: (4điểm) Vẽ sơ đồ mạch điện gồm có một ắc qui 12 vôn, 1 bóng đèn,1 khoá K đóng, 1 ampe kế đo cường độ dòng điện trong mạch 1 vôn kế đo hiệu điện thế  giữa hai cực ắc qui.

6
23 tháng 5 2016

Khoảng cách từ chỗ em đứng đến nơi xảy ra tia chớp là:

340x8=2720 (m)

Đáp số: 2720m

19 tháng 6 2016

CÂU 1:
-Dùng BCĐ xác định thể tích V
- Dùng Lực kế xác định trọng lương P
- Từ P= 10. m tính được m
- Áp dụng D = m/V