Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt ba mẫu hợp kim sau :

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2017

Lấy mỗi mẫu kim loại 1 lượng nhỏ cho vào dung dịch NaOH, dùng dung dịch không sủi bọt là mẫu Cu-Fe.

Cho hỗn hơp 2 mẫu còn lại vào HCl , mẫu nào tan hết là Al-Fe, còn lại là Al-Cu.

Phương trình:

2Al +2NaOH + 6H2O -> 2Na[Al(OH)4] +3H2

Fe + 2HCl -> FeCl2 +H2

2Al + 6HCl -> 2AlCl3 +3H2

20 tháng 11 2021

Lấy mỗi mẫu kim loại 1 lượng nhỏ cho vào dung dịch NaOH, dùng dung dịch không sủi bọt là mẫu Cu-Fe.

Cho hỗn hơp 2 mẫu còn lại vào HCl , mẫu nào tan hết là Al-Fe, còn lại là Al-Cu. 

2Al + 2NaOH + 2H2O\(\rightarrow\) NaAlO2 +3H2

Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 +H2

2Al  + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 +3H2

20 tháng 11 2021

Lấy mỗi mẫu kim loại 1 lượng nhỏ cho vào dung dịch NaOH, dùng dung dịch không sủi bọt là mẫu Cu-Fe.

Cho hỗn hơp 2 mẫu còn lại vào HCl , mẫu nào tan hết là Al-Fe, còn lại là Al-Cu. 

2Al + 2NaOH + 2H2O→→ NaAlO2 +3H2

Fe + 2HCl →→ FeCl2 +H2

2Al  + 6HCl →→ 2AlCl3 +3H2

22 tháng 3 2018

Cho dung dịch NaOH vào 3 mẫu hợp kim, mẫu thử nào có khí thoát ra là Al-Fe và Al-Cu, mẫu thử nào không có khí thoát ra là Cu-Fe

2Al + 2NaOH + 6H2O → 2Na[Al(OH)4] + 3H2

Cho dung dịch HCl đến dư vào hai mẫu thử trên, mẫu thử nào không hòa tan hết là Al-Cu, mẫu thử nào tan hết là Al-Fe

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

15 tháng 4 2017

Có thể tách theo sơ đồ sau:

1 tháng 12 2019

Đáp án B

20 tháng 11 2021

Cho dung dịch NaOH dư vào hỗn hợp 3 kim loại thu được hai phần.

- Phần dung dịch là NaAlO2 và NaOH dư

- Phần chất rắn là Cu và Fe

2Al + 2NaOH + H2O → NaAlO2 + 3H2

Lấy phần dung dịch dẫn CO2 đến dư thu được kết tủa Al(OH)3. Lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn là Al2O3. Điện phân nóng chảy Al2O3 ta được Al.

NaAlO2 + CO2 + H2O → NaHCO3 + Al(OH)3 ↓

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

CO2 + NaOH → NaHCO3

2Al(OH)3 \(-^{t^o}\rightarrow\) Al2O3 + 3H2O

2Al2O3 \(-^{đpnccriolit}\rightarrow\) 4Al + 3O2

Phần chất rắn đem hòa tan trong HCl dư, thu được dung dịch là FeCl2, còn phần chất rắn là Cu. Điện phân dung dịch thu được ta được Fe.

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

FeCl2 \(-^{đpdd\:}\rightarrow\) Fe + Cl2

20 tháng 11 2021

Cho dung dịch NaOH dư vào hỗn hợp 3 kim loại thu được hai phần.

- Phần dung dịch là NaAlO2 và NaOH dư

- Phần chất rắn là Cu và Fe

2Al + 2NaOH + H2O → NaAlO2 + 3H2

Lấy phần dung dịch dẫn CO2 đến dư thu được kết tủa Al(OH)3. Lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn là Al2O3. Điện phân nóng chảy Al2O3 ta được Al.

15 tháng 6 2019

Cho dung dịch NaOH dư vào hỗn hợp 3 kim loại thu được hai phần.

- Phần dung dịch là NaAlO2 và NaOH dư

- Phần chất rắn là Cu và Fe

Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12H2

Lấy phần dung dịch dẫn CO2 đến dư thu được kết tủa Al(OH)3. Lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn là Al2O3. Điện phân nóng chảy Al2O3 ta được Al.

NaAlO2 + CO2 + H2O → NaHCO3 + Al(OH)3 ↓

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

CO2 + NaOH → NaHCO3

2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O

2Al2O3 → 4Al + 3O2

Phần chất rắn đem hòa tan trong HCl dư, thu được dung dịch là FeCl2, còn phần chất rắn là Cu. Điện phân dung dịch thu được ta được Fe.

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

FeCl2 → Fe + Cl2

29 tháng 9 2017

Chọn B

31 tháng 3 2018

Đáp án cần chọn là: B

2 tháng 12 2017

Câu 1 :

- Dùng dung dịch HCl thì nhận ra được :

+ Kim loại Ag vì không có phản ứng

+ 3 kim loại còn lại đều tạo khí

PTHH :

\(Mg+2HCl->MgCl2+H2\uparrow\)

\(2Al+6HCl->2AlCl3+3H2\uparrow\)

\(Fe+2HCl->FeCl2+H2\uparrow\)

- Dùng vài giọt dung dịch NaOH thì nhận ra được

+ Dung dịch MgCl2 ( có chứa kim loại ban đầu là Mg ) với hiện tượng có kết tủa trắng xuất hiện

PTHH : \(MgCl2+2NaOH->Mg\left(OH\right)2\downarrow+2NaCl\)

+ Dung dịch AlCl3 ( có chứa kim loại ban đầu là Al ) với hiện tượng có kết tủa keo trắng sau đó tan dần

PTHH : \(AlCl3+4NaOH->NaAlO2+3NaCl+2H2O\) (PTHH viết gộp )

+ Dung dịch FeCl3 ( có chứa kim loại ban đầu là Fe) với hiện tượng có kết tủa màu trắng xanh xuất hiện , sau đó chuyển sang màu nâu khi để lâu ngoài không khí

PTHH : \(FeCl2+2NaOH->Fe\left(OH\right)2\downarrow+2NaCl\)

2 tháng 12 2017

Câu 2 :

- Dùng dung dịch NaOH thì nhận ra được

+ Kim loại Fe và Cu ( nhóm 1 ) vì không có hiện tượng gì

+ Kim loại Al và Zn (nhóm 2 ) vì có khí thoát ra

PTHH :

\(2Al+2NaOH+2H2O->2NaAlO2+3H2\uparrow\)

\(Zn+2NaOH->Na2ZnO2+H2\uparrow\)

- Dùng vài giọt dung dịch NH3 vào 2 dd NaAlO2 và Na2ZnO2 thì nhận ra được

+ Na2ZnO2 ( ban đầu kim loại đem thử là Zn ) vì td được vs dd NH3

PTHH : Zn(OH)2 + 4NH3 \(->\) Zn[(NH3)4](OH)2 ( tan )

+ NaAlO2 ( ban đầu kim loại đem thử là Al ) vì không có PƯ

- Dùng vài giọt dung dịch HCl thì nhận ra được :

+ Kim loại Cu vì không có PƯ

+ Kim loại Fe vì có bọt khí thoát ra

PTHH : \(Fe+2HCl->FeCl2+H2\uparrow\)