Bàn về văn...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2024

Của Standal ; Đúng , chính xác . Ông ấy đã nói đúng , những bài văn tả mẹ , cô giáo , bạn bè , hoa , cây , đồ vật ,... . Đó chính làm lúc nói lên sự thật , là tính cách , hình dáng ,... . Nhưng , chưa chắc gì mọi người đã nó sự thật trong bài văn . Ví dụ ; Ngoài đời An  xinh đẹp , dễ thương , nhưng Tùng - thằng bạn ghét An lại ghi trong bài văn là ; ' Bạn An rất xấu tính , mặt như con khỉ ' . Văn chính là lúc ca ngợi vẻ đẹp của chính nó , đẻ lúc mình cảm thấy yêu nó hơn, thích nó hơn .

 

 

 

 

Của Lê -nin : Ông ấy cũng nói đúng , nghệ thuật không phải thích đánh giá là đánh . Nghệ thuật chỉ là để tôn vinh những ý tưởng , sáng tác người vẽ . Đôi khi chính mình còn chưa có nhiều ý tưởng độc đáo bằng người ta mà đi bình phẩm là xấu là không được . Các bạn biết Leonardo da Vinci không ? Ông ấy đi học vẽ nhưng  thầy giáo chỉ cho vẽ mấy quả trứng . Leonardo da Vinci thắc mắc thì chính thầy giáo của ông đã làm cho Vinci thức tỉnh nguồn sáng tạo .Chúng ta cũng vậy , không nhất thiết thấy mọi người kêu xấu thì mình cũng kêu xấu theo trong khi lòng mình lại thấy đẹp . Chúng ta cứ nói cảm xúc khi xem bức tranh đó xem , cứ như mình giúp người vẽ bức tranh đó có thêm động lực vẽ tiếp . 

5 tháng 10 2021

Sr em học lớp 6 nhưng em nghĩ là do Liên Xô đã chiến tranh nhiều với các nước phương Tây làm cho phương Tây ra đời là không phải Đảng mà là dân chủ

~ Chúc chị học tốt ~

Thí nghiệm ở hình 5.6 cho phép nghiệm lại kết quả tổng hợp hai lực F1, F2 vuông góc với nhau và có độ lớn tương ứng theo tỉ lệ 4 : 3 (như ví dụ với quả cầu lông nói trên). Trong thí nghiệm này, lực kéo F1 tạo với dây treo 4 quả cân và lực kéo F2 tạo với dây treo 3 quả cân đã giữ cho chùm 5 quả cân không rơi.- Hãy biểu diễn các lực thành phần F1, F2 trong thí nghiệm.- Nhận xét về...
Đọc tiếp

Thí nghiệm ở hình 5.6 cho phép nghiệm lại kết quả tổng hợp hai lực F1, F2 vuông góc với nhau và có độ lớn tương ứng theo tỉ lệ 4 : 3 (như ví dụ với quả cầu lông nói trên). Trong thí nghiệm này, lực kéo F1 tạo với dây treo 4 quả cân và lực kéo F2 tạo với dây treo 3 quả cân đã giữ cho chùm 5 quả cân không rơi.

- Hãy biểu diễn các lực thành phần F1, F2 trong thí nghiệm.

- Nhận xét về liên hệ giữa hợp lực F của hai lực F1, F2 với trọng lực của chùm 5 quả cân. Từ đó, thảo luận đề xuất phương án xác định hợp lực F.

- Tiến hành thí nghiệm để xác định hợp lực F. Kết quả thực hiện được ghi theo mẫu sau:

F1

F2

Góc giữa lực F1 và lực F2

Phương, chiều của lực F

F

?

?

?

?

?

- So sánh kết quả thu được qua thí nghiệm với kết quả tính ở trên và rút ra quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy vuông góc.

1
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
3 tháng 11 2023

- Các lực tác dụng lên vật: Lực kéo \(\overrightarrow{F}\), lực ma sát\(\overrightarrow{F_{ms}}\), trọng lực \(\overrightarrow{P}\), phản lực \(\overrightarrow{N}\)

- Chọn hệ trục tọa độ: Ox nằm ngang, Oy thẳng đứng hướng lên trên.

- Phương trình định luật II Niu-tơn dưới dạng véc tơ:

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m.\overrightarrow{a}\left(1\right)\)

- Chiếu (1) lên trục Ox, Oy ta được:

\(\hept{\begin{cases}F-F_{ms}=m.a\\-P+N=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{F-F_{ms}}{m}\\P=N\end{cases}}}\)

Có: \(F_{ms=\mu_t.N=\mu_t.P=\mu_t.mg}\)

→ Gia tốc chuyển động của vật: \(a=\frac{F-F_{ms}}{m}=\frac{F-\mu_t.mg}{m}\)

19 tháng 7 2021

18km/h=5m/s
Phương trình chuyển động của ô tô là
X1=x0+v0.t+1/2.a.t^2=0,25.t^2
Phương trình chuyển động của tầu điện là:
X2=x0'+v1.t+1/2.a.t^2=5.t+0,15.t^2
Ô tô đuổi kịp tàu khi X1=X2 hay 0,25.t^2=5.t+0,15.t^2
=>t=50s
Vận tốc của xe ô tô khi đuổi kịp tàu là: v=v0+a.t=0+0,5.50=25m/s

18km/h=5m/s

Phương trình chuyển động của ô tô là

X1=x0+v0.t+1/2.a.t2=0,25.t2

Phương trình chuyển động của tầu điện là:

X2=x0'+v1.t+1/2.a.t2=5.t+0,15.t2

Ô tô đuổi kịp tàu khi X1=X2 hay 0,25.t2=5.t+0,15.t2

=>t=50s

Vận tốc của xe ô tô khi đuổi kịp tàu là: v=v0+a.t=0+0,5.50=25m/s

27 tháng 7 2021

Đáp án: 1/16

Giải thích các bước giải:

chiều dài kim giờ = 3/4 kim phút

Gọi chiều dài kim giờ = R1

Gọi chiều dài kim phút = R2

Gọi Vận tốc góc của kim giờ là ω1

Vì kim giờ quay 1 vòng mất 12h

=> ω1 = ∆φ / ∆t1 = 2π×1 / 12 = 2π /12 (rad/h)

Gọi Vận tốc góc của kim phút là ω2

Vì kim phút quay 1 vòng mất 1h

=> ω2 = ∆φ / ∆t2 = 2π×1 / 1 = 2π (rad/h)

tỉ số giữa tốc độ góc của 2 kim là:

ω1 / ω2 = ( 2π / 12) / ( 2π )

=> ω1 / ω2 = 1/ 12

Mặt khác :

Ta có vận tốc dài của kim giờ là: v1 = R1×ω1

Ta có vận tốc dài của kim phút là: v2 = R2×ω2

tỉ số giữa tốc độ dài của 2 kim là:

=> v1 / v2 = ( R1×ω1) / (R2×ω2)

=> v1 / v2 = 3ω1 / 4ω2 ( vì R1/R2 = 3/4)

=> v1 / v2 = ( 3 / 4 ) × 1/ 12

=> v1 / v2 = 1/16

Vậy tỉ số vận tốc kim giờ / kim phút = 1/16

đúng ko

8 tháng 1 2022

TL

D

@minhnguvn

TL:

Một vật đang chuyển động với vận tốc 3 m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó bị mất đi thì

A. vật dừng lại ngay

B. vật đổi hướng chuyển động

C. vật tiếp tục chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại

D. vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 3 m/s.

HT