K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của ấm nhôm từ 25oC tới 100oC là:
\(Q_1=m_1.c_1\left(t_2-t_1\right)=0,5.880.100-25=33000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của nước từ 25oC tới 100oC là:

\(Q_2=m.c\left(t_2-t_1\right)=2.4200.\left(100-25\right)=630000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng tổng cộng cần thiết:
\(Q=Q_1+Q_2=33000+630000=663000\left(J\right)\) (1)

Mặt khác nhiệt lượng có ích để đun nước do ấm điện cung cấp trong thời gian 20 phút là:
\(H=\frac{Q}{Q_{tp}}\Rightarrow Q=H.Q_{tp}\)

Ta lại có: \(Q_{tp}=A=P.t\)

\(\Rightarrow Q=H.P.t\Rightarrow P=\frac{Q}{H.t}\) (2)
Tính hiệu suất:

\(\text{H = 100% - 30% = 70%}\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow P=\frac{Q}{H.t}=\frac{663000.100}{70.1200}=789,3\left(W\right)\)

1 tháng 7 2016

undefined

26 tháng 5 2016

Tóm tắt:

Nhôm m1 = 0,5kg

           c1 = 880J/kg.K

Nước m2 = 2kg

           c2 = 4200J/kg.K

t1 = 250C

t2 = 1000C

t = 20' = 1200 s

Qhp = 30%.Qtỏa

P (hoa) = ?

Giải:

Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của ấm nhôm từ 250C tới 1000C là:

Q1 = m1c1 ( t2 – t1 ) = 0,5.880.(100 – 25 ) = 33000 ( J )

Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của nước từ 250C tới 1000C là:

Q2 = mc ( t2 – t1 ) = 2.4200.( 100 – 25 ) = 630000 ( J )

Nhiệt lượng tổng cộng cần thiết:

Q = Q1 + Q2 = 663000 ( J ) (1)

Mặt khác nhiệt lượng có ích để đun nước do ấm điện cung cấp trong thời gian 20 phút là:

\(H=\frac{Q}{Q_{tp}}\Rightarrow Q=Q_{tp}.H\)

mà Qtp = A = P.t => \(Q=H.P.t\Rightarrow P=\frac{Q}{H.t}\) (2)

 Tính hiệu suất: H = 100% - 30% = 70%

Từ ( 1 ) và ( 2 ) : P = \(\frac{Q}{H.t}=\frac{663000.100}{70.1200}=789,3\left(W\right)\)

Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của ấm nhôm từ 25oC tới 100oC là: 
\(Q_1=m_1.c_1\left(t_2-t_1\right)=0,5.880.100-25=33000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của nước từ 25oC tới 100oC là: 

\(Q_2=m.c\left(t_2-t_1\right)=2.4200.\left(100-25\right)=630000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng tổng cộng cần thiết: 
\(Q=Q_1+Q_2=33000+630000=663000\left(J\right)\) (1)

Mặt khác nhiệt lượng có ích để đun nước do ấm điện cung cấp trong thời gian 20 phút là: 
\(H=\frac{Q}{Q_{tp}}\Rightarrow Q=H.Q_{tp}\)

Ta lại có: \(Q_{tp}=A=P.t\)

\(\Rightarrow Q=H.P.t\Rightarrow P=\frac{Q}{H.t}\) (2)
Tính hiệu suất:

\(\text{H = 100% - 30% = 70%}\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow P=\frac{Q}{H.t}=\frac{663000.100}{70.1200}=789,3\left(W\right)\)

27 tháng 4 2019

Thể tích nước: V = 3 lít Þ m = 3 kg.

Nhiệt lượng cần thiết để ấm nước sôi là: Qi = m.c.Dt = 3.4200.(100 – 25) = 945000 J.

Biết rằng hiệu suất là H = 70% nên nhiệt lượng mà bếp cung cấp là:

Qtp = Qi/H = 1350000 J.

Thời gian đun t = 20 phút = 20.60 giây = 1200 giây

ÞCông suất của ấm là: P = Qtp/t = 1350000/1200 = 1125 W.

ĐÁP ÁN D

27 tháng 12 2023

Tóm tắt: \(U_b=220V;P_b=1000W; U=200V;t_0=20^oC\)\(;H=90\%\)

               \(c=4200J/kg.K;t=15min=900s\)

               \(m_n=?\)

Lời giải chi tiết:

Điện trở bếp: \(R_b=\dfrac{U_b^2}{P_b}=\dfrac{220^2}{1000}=48,4\Omega\)

Dòng điện qua bếp: \(I=\dfrac{U}{R_b}=\dfrac{200}{48,4}=\dfrac{500}{121}A\)

Điện năng bếp tiêu thụ: \(A=UIt=200\cdot\dfrac{500}{121}\cdot900=\dfrac{9\cdot10^7}{121}J\)

Hiệu suất bếp là \(90\%\) nên:

\(H=\dfrac{Q_i}{A}\Rightarrow Q_i=H\cdot A=90\%\cdot\dfrac{9\cdot10^7}{121}=\dfrac{81\cdot10^6}{121}J\)

Lượng nước cần đun sôi: \(Q_i=mc\left(t_2-t_1\right)\)

\(\Rightarrow m=\dfrac{Q_i}{c\left(t_2-t_1\right)}=\dfrac{81\cdot10^6}{4200\cdot\left(100-20\right)}=\dfrac{3375}{14}kg\approx241,1kg\)

\(\Rightarrow V=241,1l\)

17 tháng 11 2021

a. \(Q_{thu}=mc\Delta t=2\cdot4200\cdot80=672000\left(J\right)\)

b. \(H=\dfrac{Q_{thu}}{Q_{toa}}100\%\Rightarrow Q_{toa}=\dfrac{Q_{thu}}{H}100\%=\dfrac{672000}{80}100\%=840000\left(J\right)\)

c. \(Q'=2Q=2\cdot840000\cdot30=50400000\left(J\right)=14\)kWh