K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 1 2021

- Biện pháp tu từ:

+ Điệp từ "Mình"

+ Ẩn dụ: "Còn người thì ai mà chả “thèm” hở bác?", "Không vào giờ “ốp” là cháu chạy xuống chơi"

Gợi ý :

Anh thanh niên có tâm hồn trẻ trung, yêu đời, yêu cuộc sống

- Là thanh niên, lại sống nơi heo hút, vắng người, nhưng anh không sống buông thả mà đã biết tổ chức cho mình một cuộc sống khoa học, văn hóa:

+ Căn phòng, nhà cửa gọn gàng ngăn nắp;

+ Trồng hoa tô điểm cho cuộc sống của mình

+ Nuôi gà tăng gia sản xuất, phục vụ cho cuộc sống của chính mình

+ Thỉnh thoảng xuống núi tìm gặp lái xe cùng hành khách để trò chuyện cho vơi nỗi nhớ nhà.

-> Anh thanh niên có tinh thần lạc quan, yêu đời, sống khoa học.

=> Anh thanh niên đã chiến thắng nỗi cô đơn và tạo cho mình một cuộc sống đẹp đẽ đầy ý nghĩa với một niềm yêu đơi, yêu cuộc sống say mê.

“Hồi chung vào nghề những đem bầu trời đen kịt, nhìn kĩ mới thấy một ngôi sao xa, cháu cũng nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ lợi một mình. Bay giờ làm nghề này cháu không nghĩ như vậy nữa. Và khi ta làm việc ta với công việc là đội, sao gọi là một minh được? Huống chỉ công việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em, đồng chỉ dưới kia. Công việc của châu giau khổ thể đấy chủ cắt nó...
Đọc tiếp

“Hồi chung vào nghề những đem bầu trời đen kịt, nhìn kĩ mới thấy một ngôi sao xa, cháu cũng nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ lợi một mình. Bay giờ làm nghề này cháu không nghĩ như vậy nữa. Và khi ta làm việc ta với công việc là đội, sao gọi là một minh được? Huống chỉ công việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em, đồng chỉ dưới kia. Công việc của châu giau khổ thể đấy chủ cắt nó đi, cháu buồn đến chết mất. Còn người thì ai mà chả "thèm" hở bác? Mình sinh ra là gì mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc? Đầu cháu tự nói với cháu thế đẩy " (Trích Lăng lẽ Sa Pa, Nguyễn Thành Long) Trình bày cảm nhận về lí tưởng sống của nhân vật anh thanh niên qua đoạn trích trên. Từ đó liên hệ với một tác phẩm khác cùng đề tài để thấy được điểm gặp gỡ của các tác giả.

1
4 tháng 4 2022

Sau khi đọc xong đoạn văn bản trên em rút ra cho mình những nhận thức sâu sắc về lẽ sống đẹp qua nhân vật anh thanh niên. Vậy sống đẹp là gì? Sống đẹp là sống có mục đích, hoài bão, có ước mơ, nghị lực để thực hiện chúng. Sống đẹp giúp con người đương đầu, vượt qua hoàn cảnh khó khăn của cuộc sống để vươn tới thành công. Chúng ta cần sống mạnh mẽ, tích cực dám nghĩ dám làm để tạo nên nhiều điều tốt đẹp hơn.Hiện nay trong cuộc sống chúng ta có rất nhiều tấm gương của lối sống đẹp: những sư cô sư thầy giúp trẻ em cơ nhỡ có nơi học tập vui chơi, những mạnh thường quân giúp đỡ các gia đình có hoàn cảnh khó khăn... những người đó là tấm gương sáng để chúng ta noi theo. Thế nhưng vẫn có người không có lối sống đẹp, sống chỉ vì bản thân mình, làm tổn thương người khác, nhưng người đó cần phải bị lên án phê phán mạnh mẽ. Sống đẹp có vai trò vô cùng quan trọng. Khi xã hội sống đẹp sẽ khiến tình yêu thương, sự gắn kết bền chặt hơn, xoá tan khoảng cách để mọi người gần nhau hơn. Khiến xã hội ngày càng tốt hơn, xoá đi tệ nạn xã hội. Là một học sinh em cần rèn luyện để biết sống đẹp, sống có ích" sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình" (Tố Hữu).

Trong văn bản “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long, có đoạn:“Hồi chưa vào nghề, những đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ mới thấy một ngôi sao xa, cháu cũng nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ loi một mình. Bây giờ làm nghề này, cháu không nghĩ như vậy nữa. Vả, khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? Huống chi công việc của cháu gắn liền với việc bao anh em đồng chí...
Đọc tiếp

Trong văn bản “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long, có đoạn:

“Hồi chưa vào nghề, những đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ mới thấy một ngôi sao xa, cháu cũng nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ loi một mình. Bây giờ làm nghề này, cháu không nghĩ như vậy nữa. Vả, khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? Huống chi công việc của cháu gắn liền với việc bao anh em đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất[…] Ơ, bác vẽ cháu đấy ư? Không, không, đừng vẽ cháu! Để cháu giới thiệu với bác những người khác đáng cho bác vẽ hơn.”

(SGK Ngữ văn 9, tập một, NXB GD, tr.185)

1. Đoạn trích trên là lời của ai nói với ai? Nói trong hoàn cảnh nào?

2. Xét về mục đích nói, câu: “Không, không, đừng vẽ cháu!” thuộc kiểu câu nào? Câu văn đó giúp em hiểu gì về nhân vật?

3. Những người nhân vật “cháu” cho là đáng vẽ hơn là những ai? Đọc tác phẩm, em thấy “cháu” và những người đó có vẻ đẹp chung nào?

4. Em hãy viết đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận tổng – phân – hợp làm rõ vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên, trong đó có sử dụng câu phủ định và một lời dẫn trực tiếp (Gạch chân, chú thích rõ câu phủ định và lời dẫn trực tiếp).

2
18 tháng 11 2021

Giúp mìn nha >< 

18 tháng 11 2021

1.

 

- Lời tâm sự trên của anh thanh niên nói với ông họa sĩ.

- Hoàn cảnh: khi ông họa sĩ thắc mắc tại sao anh lại được xem là người cô độc nhất thế gian.

2.

+ Anh thanh niên hiểu rằng công việc mình làm tuy nhỏ bé nhưng liên quan đến công việc chung của đất nước, của mọi người.

+ Làm việc một mình trên đỉnh núi cao,không có ai giám sát, thúc giục anh vẫn luôn tự giác, tận tụy: suốt mấy năm ròng rã ghi và báo “ốp” đúng giờ, phải ghi và báo về nhà trong mưa tuyết lạnh cóng, gió lớn và đêm tối lúc 1h sáng, anh vẫn không ngần ngại.

 

 

5 tháng 12 2019

Anh tâm sự rằng hồi chưa vào nghề, những đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ mới thấy một ngôi sao, anh cũng nghĩ tại sao ngôi sao ấy lẻ loi một mình. Nhưng bây giờ anh không nghĩ như vậy nữa vì khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, không thể coi là một mình được.

Anh thanh niên bảo bác lái xe rằng bác cũng chẳng thèm người là gì.

Trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa, nhà văn Nguyễn Thành Long đã viết:- Hồi chưa vào nghề, những đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ mới thấy một ngôi sao xa, cháu cũng nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ loi một mình. Bây giờ làm nghề này cháu không nghĩ như vậy nữa. Vả, khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? Huống chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em, đồng chí...
Đọc tiếp

Trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa, nhà văn Nguyễn Thành Long đã viết:

- Hồi chưa vào nghề, những đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ mới thấy một ngôi sao xa, cháu cũng nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ loi một mình. Bây giờ làm nghề này cháu không nghĩ như vậy nữa. Vả, khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? Huống chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em, đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất. Còn người thì ai mà chả “thèm” hở bác? Mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc? Đấy, cháu tự nói với cháu thế đấy.

(Trích Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long, Ngữ văn 9, tập 1)

Câu 1. Công việc gian khổ mà nhân vật anh thanh niên nhắc tới trong đoạn trích trên là công việc gì? Khi nói về công việc và cuộc sống của mình, anh thanh niên đã có những quan niệm rất đúng đắn. Theo em, đó là những quan niệm như thế nào?

Câu 2. Vì sao trong cùng một lời thoại, có lúc anh thanh niên xưng “cháu”, có lúc lại xưng “ta”?

Câu 3. Từ quan niệm về cách sống của anh thanh niên trong đoạn trích trên và thực tiễn nước ta trong thời gian qua với những nỗ lực không ngừng để phòng, chống dịch Covid-19, hãy viết một đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của sự cống hiến thầm lặng trong cuộc sống.

Các bạn giúp mình với mình yếu văn !

1
17 tháng 2 2021

Câu 1: 

Công việc của anh thanh niên  chính là “làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu” và nói rõ ra, công việc chính của anh chính là đưa ra những dự báo chính xác để phục vụ cho chiến đấu và sản xuất thông qua việc đo nắng, đo gió, đo chấn động địa cầu,...''

Anh cho rằng mình với công việc ''là một đôi'', việc của anh gắn liền với việc của bao anh em, đồng chí dưới kia. Công việc của anh gian nhưng chứ ''cất nó đi'', anh buồn đến chết mất.

=> Anh cho rằng công việc của mình rất quan trọng với mọi người

Câu 2:

Khi anh xưng ''cháu'' và ''ta'' cũng đều chỉ bản thân anh cả, nhưng ở đây anh muốn nhấn mạnh sự hoà hợp của mình với công việc nên đã xưng ''ta''

 

18 tháng 2 2021

mik cảm ơn nhiều!

 

“Và khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? Huống chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thể đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất. Còn người thì ai mà chả “thèm” hả bác? Mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc? Đấy, cháu tự nói với cháu thế đấy...”Câu 1....
Đọc tiếp

“Và khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? Huống chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thể đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất. Còn người thì ai mà chả “thèm” hả bác? Mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc? Đấy, cháu tự nói với cháu thế đấy...”

Câu 1. Những câu văn trên trích trong tác phẩm nào ? Của ai? Nêu tình huống cơ bản của truyện? (1,5 điểm)

Câu 2. Xét theo hình thức ngôn ngữ những câu văn trên là đối thoại , độc thoại, hay độc thoại nội tâm? (0,5 điểm)

Câu 3. Viết một đoạn văn tổng - phân - hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) phân tích tình yêu nghề và niềm say mê công việc của anh thanh niên, trong đoạn có sử dụng câu phủ định và phép nối (gạch chân và chú thích rõ).(3,5 điểm)

Câu 4: Truyện ngắn này gợi cho em nhớ tới một bài thơ nào gần gũi về đề tài mà em đã học trong chương trình Ngữ văn 9. Ghi rõ tên bài thơ và tác giả. (0,5 điểm)

1
17 tháng 3 2022

Giúp e với mn ới