Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
a) Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương. Số hữu tỉ bé hơn 0 gọi là số hữu tỉ âm.
b) Tự làm
c) 2 góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của 1 cạnh của góc kia. 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau.
VD: o x y
d) Tổng 3 góc của 1 tam giác bằng 180 độ.
Câu 1:
1.1.Căn bậc hai của a không âm là số x sao cho \(^{x^2}\)=a
Các căn bậc hai của căn 25: \(\sqrt{5}\); \(\sqrt{-5}\)
1.2. Đường thẳng vuông góc với 1 đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy.
VD: A B H
Câu 2:
a) Cho hàm số y = f(x) = 3.x
f(-1) = 3. (-1) = -3
f(1,5) = 3.1,5 = 4,5
b) câu này bọn mk chưa học, xin lỗi
Câu 3:
a) \(\frac{5}{17}+\frac{2}{3}-\frac{20}{12}+\frac{12}{17}\)
= ( 5/17 + 12/17 ) + ( 2/3 - 20/12 )
= -1 + ( 8/12 - 20/12 )
= -1 + ( -1 )
= 0
ngại ấn máy ghê
Bài 3:
Giải:
Gọi số học sinh lớp 7A, 7B, 7C là a, b, c ( a,b,c\(\in\)N* )
Ta có: \(\frac{a}{7}=\frac{b}{8}=\frac{c}{9}\) và a + b - c = 25
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{7}=\frac{b}{8}=\frac{c}{9}=\frac{a+b-c}{7+8-9}=\frac{24}{6}=4\)
+) \(\frac{a}{7}=4\Rightarrow a=28\)
+) \(\frac{b}{8}=4\Rightarrow b=32\)
+) \(\frac{c}{9}=4\Rightarrow c=36\)
Vậy lớp 7A có 28 học sinh
lớp 7B có 32 học sinh
lớp 7C có 36 học sinh
mk giải bài 1 nhé ! mk ko biết dịch
tìm 8/9 của 72
72*8/9=64
tìm số người còn lại
72-64=8
tìm 25% của 8
8*25/100=2
ta có 8-2=6
Đ/s = 6 nhé
Cold Wind:nhưng mỗi lần kéo chuột lên nhìn đầu bài lại kéo xuống làm khó chiụ lắm
Nhiều quá bạn ơi ! Bạn nên chọn lọc những bài khó rồi đưa lên, chứ như vậy thì làm mấy ngày mới xong. Mình đoán đây là bài tập hè của bạn nhưng bạn lười làm nên lên đây hỏi
Ban chi mk cach tim gia tri nho nhat / lon nhat cho mk nha
Câu 6:
a: Xét ΔABE và ΔACD có
AB=AC
\(\widehat{BAE}\) chung
AE=AD
Do đó: ΔABE=ACD
Suy ra: BE=CD
b: Xét ΔBDC và ΔCEB có
BD=CE
BC chung
CD=EB
Do đó: ΔBDC=ΔCEB
Suy ra: \(\widehat{ODB}=\widehat{OEC}\)
Xét ΔODB và ΔOEC có
\(\widehat{ODB}=\widehat{OEC}\)
BD=CE
\(\widehat{OBD}=\widehat{OCE}\)
Do đó: ΔODB=ΔOEC
c:Ta có:ΔODB=ΔOEC
nên OB=OC
hay O nằm trên đường trung trực của BC(1)
Ta có: AB=AC
nên A nằm trên đường trung trực của BC(2)
Từ (1) và (2) suy ra AO là đường trung trực của BC
hay AO\(\perp\)CB