Khiếu nại | Tố cáo | |
Người có quyền | Cá nhân, tổ chức, cơ quan có quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm hại | Bất cứ công dân nào |
Mục đích | Khôi phục quyền lợi và lợi ích hợp pháp của chính người khiếu nại đã bị xâm phạm | Phát hiện, ngăn chặn các việc làm trái pháp luật xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức, cơ quan. |
Quyền và nghĩa vụ của người khiếu nại, tố cáo | Điều 12 – Luật Khiếu nại 2011 | Điều 9 – Luật Tố cáo 2011 |
Người có thẩm quyền giải quyết | - Người đứng đầu cơ quan hành chính có quyết định, hành vi hành chính bị khiếu nại.- Người đứng đầu cơ quan cấp trên trực tiếp của cơ quan hành chính có quyết định, hành vi hành chính bị khiếu nại.- Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ trưởng, Thứ trưởng ở cơ quan ngang bộ, Trưởng Thanh tra Chính phủ. | - Người đứng đầu cơ quan, tổ chức quản lí người bị tố cáo.- Người đứng đầu cơ quan, tổ chức cấp trên của cơ quan, tổ chức có người bị tố cáo.- Chánh Thanh tra các cấp, Tổng Thanh tra chính phủ.- Các cơ quan tố tụng (Điều tra, Kiểm sát, Tòa án) nếu hành vi tố cáo có dấu hiệu hình sự. |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
|
Khiếu nại |
Tố cáo |
Người có quyền |
Cá nhân, tổ chức, cơ quan có quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm hại |
Bất cứ công dân nào |
Mục đích |
Khôi phục quyền lợi và lợi ích hợp pháp của chính người khiếu nại đã bị xâm phạm |
Phát hiện, ngăn chặn các việc làm trái pháp luật xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức, cơ quan. |
Quyền và nghĩa vụ của người khiếu nại, tố cáo |
Điều 12 – Luật Khiếu nại 2011 |
Điều 9 – Luật Tố cáo 2011 |
Người có thẩm quyền giải quyết |
- Người đứng đầu cơ quan hành chính có quyết định, hành vi hành chính bị khiếu nại. - Người đứng đầu cơ quan cấp trên trực tiếp của cơ quan hành chính có quyết định, hành vi hành chính bị khiếu nại. - Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ trưởng, Thứ trưởng ở cơ quan ngang bộ, Trưởng Thanh tra Chính phủ. |
- Người đứng đầu cơ quan, tổ chức quản lí người bị tố cáo. - Người đứng đầu cơ quan, tổ chức cấp trên của cơ quan, tổ chức có người bị tố cáo. - Chánh Thanh tra các cấp, Tổng Thanh tra chính phủ. - Các cơ quan tố tụng (Điều tra, Kiểm sát, Tòa án) nếu hành vi tố cáo có dấu hiệu hình sự. |
|
Khiếu nại |
Tố cáo |
Người có quyền |
Cá nhân, tổ chức, cơ quan có quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm hại |
Bất cứ công dân nào |
Mục đích |
Khôi phục quyền lợi và lợi ích hợp pháp của chính người khiếu nại đã bị xâm phạm |
Phát hiện, ngăn chặn các việc làm trái pháp luật xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức, cơ quan. |
Quyền và nghĩa vụ của người khiếu nại, tố cáo |
Điều 12 – Luật Khiếu nại 2011 |
Điều 9 – Luật Tố cáo 2011 |
Người có thẩm quyền giải quyết |
- Người đứng đầu cơ quan hành chính có quyết định, hành vi hành chính bị khiếu nại. - Người đứng đầu cơ quan cấp trên trực tiếp của cơ quan hành chính có quyết định, hành vi hành chính bị khiếu nại. - Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ trưởng, Thứ trưởng ở cơ quan ngang bộ, Trưởng Thanh tra Chính phủ. |
- Người đứng đầu cơ quan, tổ chức quản lí người bị tố cáo. - Người đứng đầu cơ quan, tổ chức cấp trên của cơ quan, tổ chức có người bị tố cáo. - Chánh Thanh tra các cấp, Tổng Thanh tra chính phủ. - Các cơ quan tố tụng (Điều tra, Kiểm sát, Tòa án) nếu hành vi tố cáo có dấu hiệu hình sự. |
|
Đạo đức |
Pháp luật |
Nguồn gốc (hình thành từ đâu?) |
Hình thành từ đời sống xã hội |
Các quy tắc xử sự trong đời sống xã hội, được nhà nước ghi nhận thành các quy phạm pháp luật. |
Nội dung |
Các chuẩn mực, quan niệm thuộc đời sống tinh thần con người (thiện ác, lương tâm, nhân phẩm, danh dự) |
Các quy tắc xử sự (việc được làm, việc phải làm, việc không phải làm) |
Hình thức thể hiện |
Nhận thức, tình cảm con người, ca dao, tục ngữ,.. |
Văn bản quy pháp pháp luật |
Phương thức tác động |
Dư luận xã hội, lương tâm |
Giáo dục, cưỡng chế bằng quyền lực nhà nước. |
|
Đạo đức |
Pháp luật |
Nguồn gốc (hình thành từ đâu?) |
Hình thành từ đời sống xã hội |
Các quy tắc xử sự trong đời sống xã hội, được nhà nước ghi nhận thành các quy phạm pháp luật. |
Nội dung |
Các chuẩn mực, quan niệm thuộc đời sống tinh thần con người (thiện ác, lương tâm, nhân phẩm, danh dự) |
Các quy tắc xử sự (việc được làm, việc phải làm, việc không phải làm) |
Hình thức thể hiện |
Nhận thức, tình cảm con người, ca dao, tục ngữ,.. |
Văn bản quy pháp pháp luật |
Phương thức tác động |
Dư luận xã hội, lương tâm |
Giáo dục, cưỡng chế bằng quyền lực nhà nước. |
Thực hiện pháp luật là gì?
- Thực hiện pháp luật là qua trình hoạt động có mục đích, làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi hợp pháp của các cá nhân, tổ chức
- Những điểm giống nhau và khác nhau giữa các hình thức thực hiện pháp luật:
+ Sử dụng pháp luật là các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì mà pháp luật cho phép làm.
+ Thi hành pháp luật là các cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm.
+ Tuân thủ pháp luật là các cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật cấm.
+ Áp dụng pháp luật là các cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào pháp luật để ra các quyết điịnh làm phát sinh, chấm dứt hoặc thay đổi việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ cụ thể của cá nhân, tổ chức.
Những điểm giống nhau và khác nhau giữa các hình thức thực hiện pháp luật?
* Giống nhau: Đều là những hoạt động có mục đích nhằm đưa pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành hành vi hợp pháp của người thực hiện
* Khác nhau: Sử dụng pháp luật có thể thực hiện hoặc không thực hiện tùy theo ý chí của chủ thể. Còn các hình thức còn lại là buộc phải thực hiện.
1. Thực hiện pháp luật là gì?
- Thực hiện pháp luật là qua trình hoạt động có mục đích, làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi hợp pháp của các cá nhân, tổ chức
- Những điểm giống nhau và khác nhau giữa các hình thức thực hiện pháp luật:
+ Sử dụng pháp luật là các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì mà pháp luật cho phép làm.
+ Thi hành pháp luật là các cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm.
+ Tuân thủ pháp luật là các cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật cấm.
+ Áp dụng pháp luật là các cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào pháp luật để ra các quyết điịnh làm phát sinh, chấm dứt hoặc thay đổi việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ cụ thể của cá nhân, tổ chức.
2. Những điểm giống nhau và khác nhau giữa các hình thức thực hiện pháp luật?
* Giống nhau: Đều là những hoạt động có mục đích nhằm đưa pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành hành vi hợp pháp của người thực hiện
* Khác nhau: Sử dụng pháp luật có thể thực hiện hoặc không thực hiện tùy theo ý chí của chủ thể. Còn các hình thức còn lại là buộc phải thực hiện.
Tham khảo:
Mẹ của chị Ngọc được cấp diện tích đất 100m2, nhưng diện tích đất thực tế không đúng 100m2 theo quy định, mẹ chị muốn khiếu nại đến cơ quan có thẩm quyền để được giải quyết. Do mẹ chị hiện nay đã già yếu và hay ốm đau, chị Ngọc muốn biết mẹ chị có thể ủy quyền cho chị khiếu nại đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền được không?
Điều 12 Luật Khiếu nại năm 2011 quy định người khiếu nại có các quyền sau:
- Tự mình khiếu nại.
Trường hợp người khiếu nại là người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự thì người đại diện theo pháp luật của họ thực hiện việc khiếu nại;
Trường hợp người khiếu nại ốm đau, già yếu, có nhược điểm về thể chất hoặc vì lý do khách quan khác mà không thể tự mình khiếu nại thì được ủy quyền cho cha, mẹ, vợ, chồng, anh, chị, em ruột, con đã thành niên hoặc người khác có năng lực hành vi dân sự đầy đủ để thực hiện việc khiếu nại;
- Nhờ luật sư tư vấn về pháp luật hoặc ủy quyền cho luật sư khiếu nại để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
Trường hợp người khiếu nại là người được trợ giúp pháp lý theo quy định của pháp luật thì được nhờ trợ giúp viên pháp lý tư vấn về pháp luật hoặc ủy quyền cho trợ giúp viên pháp lý khiếu nại để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình;
- Tham gia đối thoại hoặc ủy quyền cho người đại diện hợp pháp tham gia đối thoại;
- Được biết, đọc, sao chụp, sao chép, tài liệu, chứng cứ do người giải quyết khiếu nại thu thập để giải quyết khiếu nại, trừ thông tin, tài liệu thuộc bí mật nhà nước;
- Yêu cầu cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan đang lưu giữ, quản lý thông tin, tài liệu liên quan tới nội dung khiếu nại cung cấp thông tin, tài liệu đó cho mình trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày có yêu cầu để giao nộp cho người giải quyết khiếu nại, trừ thông tin, tài liệu thuộc bí mật nhà nước;
- Được yêu cầu người giải quyết khiếu nại áp dụng các biện pháp khẩn cấp để ngăn chặn hậu quả có thể xảy ra do việc thi hành quyết định hành chính bị khiếu nại;
- Đưa ra chứng cứ về việc khiếu nại và giải trình ý kiến của mình về chứng cứ đó;
- Nhận văn bản trả lời về việc thụ lý giải quyết khiếu nại, nhận quyết định giải quyết khiếu nại;
- Được khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp đã bị xâm phạm; được bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật;
- Khiếu nại lần hai hoặc khởi kiện vụ án hành chính tại Toà án theo quy định của Luật tố tụng hành chính;
- Rút khiếu nại.
Như vậy, căn cứ vào quy định nêu trên, mẹ của chị Ngọc ốm đau, già yếu không thể tự mình khiếu nại thì được ủy quyền cho chị thực hiện việc khiếu nại.
Quy định các hành vi bị nghiêm cấm trong tố cáo và giải quyết tố cáo
tham khảo
2. Anh Nguyễn Thành biết được hành vi vi phạm trong khi thực hiện nhiệm vụ của cán bộ tư pháp xã M, anh muốn thực hiện tố cáo hành vi vi phạm này . Anh Thành muốn biết nếu anh thực hiện tố cáo thì họ tên, địa chỉ của anh có bị tiết lộ không?
Điều 8 Luật Tố cáo năm 2018 quy định các hành vi bị nghiêm cấm trong tố cáo và giải quyết tố cáo bao gồm:
- Cản trở, gây khó khăn, phiền hà cho người tố cáo.
- Thiếu trách nhiệm, phân biệt đối xử trong việc giải quyết tố cáo.
- Tiết lộ họ tên, địa chỉ, bút tích của người tố cáo và thông tin khác làm lộ danh tính của người tố cáo.
- Làm mất, làm sai lệch hồ sơ, tài liệu vụ việc tố cáo trong quá trình giải quyết tố cáo.
- Không giải quyết hoặc cố ý giải quyết tố cáo trái pháp luật; lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong việc giải quyết tố cáo để thực hiện hành vi trái pháp luật, sách nhiễu, gây phiền hà cho người tố cáo, người bị tố cáo.
- Không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ trách nhiệm bảo vệ người tố cáo.
- Can thiệp trái pháp luật, cản trở việc giải quyết tố cáo.
- Đe dọa, mua chuộc, trả thù, trù dập, xúc phạm người tố cáo.
- Bao che người bị tố cáo.
- Cố ý tố cáo sai sự thật; cưỡng ép, lôi kéo, kích động, dụ dỗ, mua chuộc người khác tố cáo sai sự thật; sử dụng họ tên của người khác để tố cáo.
- Mua chuộc, hối lộ, đe dọa, trả thù, xúc phạm người giải quyết tố cáo.
- Lợi dụng quyền tố cáo để tuyên truyền chống Nhà nước, xâm phạm lợi ích của Nhà nước; gây rối an ninh, trật tự công cộng; xuyên tạc, vu khống, xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của người khác.
- Đưa tin sai sự thật về việc tố cáo và giải quyết tố cáo.
Như vậy, theo quy định nêu trên thì không được tiết lộ họ tên, địa chỉ và các thông tin khác làm lộ danh tính của anh Thành.
Quy trình khiếu nại và giải quyết khiếu nại.
Bước 1: Nộp đơn khiếu nại đến Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã
Bước 2: Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã xem xét, giải quyết khiếu nại theo thẩm quyền và trong thời gian do luật định.
Bước 3: Nếu người khiếu nại đồng ý với kết quả giải quyết thì quyết định của Chủ tịch Ủy ban nhân dân có hiệu lực thi hành.
Nếu người khiếu nại không đồng ý với kết quả giải quyết thì họ có thể tiếp tục khiếu nại đến Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện
Bước 4: Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện xem xét, giải quyết yêu cầu của người khiếu nại. Nếu quyết định nội dung khiếu nại là đúng, đúng một phần hoặc sai toàn bộ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện sẽ ra yêu cầu người cán bộ xã kia phải sửa đổi, hủy bỏ một phần hay toàn bộ quyết định hành chính, chấm dứt hành vi hành chính bị khiếu nại, bồi thường thiệt hại (nếu có).
Nếu người khiếu nại vẫn không đồng ý với quyết định giải quyết lần thứ hai thì trong thời hạn do luật định, có quyền khởi kiện ra Tòa Hành chính thuộc Tòa án nhân dân.
Quy trình khiếu nại và giải quyết khiếu nại.
Bước 1: Nộp đơn khiếu nại đến Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã
Bước 2: Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã xem xét, giải quyết khiếu nại theo thẩm quyền và trong thời gian do luật định.
Bước 3: Nếu người khiếu nại đồng ý với kết quả giải quyết thì quyết định của Chủ tịch Ủy ban nhân dân có hiệu lực thi hành.
Nếu người khiếu nại không đồng ý với kết quả giải quyết thì họ có thể tiếp tục khiếu nại đến Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện
Bước 4: Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện xem xét, giải quyết yêu cầu của người khiếu nại. Nếu quyết định nội dung khiếu nại là đúng, đúng một phần hoặc sai toàn bộ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện sẽ ra yêu cầu người cán bộ xã kia phải sửa đổi, hủy bỏ một phần hay toàn bộ quyết định hành chính, chấm dứt hành vi hành chính bị khiếu nại, bồi thường thiệt hại (nếu có).
Nếu người khiếu nại vẫn không đồng ý với quyết định giải quyết lần thứ hai thì trong thời hạn do luật định, có quyền khởi kiện ra Tòa Hành chính thuộc Tòa án nhân dân.
* Giống nhau:
- Đều là hành vi vi phạm, xâm hại trật tự pháp luật được đặt ra bởi Nhà nước và phải chịu những trách nhiệm pháp lí tương đương
- Độ tuổi phải chịu trách nhiệm pháp lí từ 14 tuổi trở lên.
* Khác nhau:
Vi phạm hình sự
- Là những hành vi nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm được quy định tại Bộ luật Hình sự
- Chủ yếu là hình phạt tước tự do của người phạm tội do tòa án áp dụng
Ví dụ: Bạn A do thiếu tiền tiêu xài đã liều vận chuyển ma túy cho kẻ xấu, bị công an bắt được và xử lí.
Vi phạm hành chính:
- Là hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn tội phạm, xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước.
- Chế độ xử phạt chủ yếu đánh vào yếu tố vật chất, tinh thần của người vi phạm (cảnh cáo, phạt tiền)
Ví dụ: Bạn B học lớp 12, do dậy muộn, bạn cố ý đi vào đường cấm để kịp đến trường. Đang đi, bạn bị chú công an yêu cầu dừng lại và lập biên bản.
|
Vi phạm hình sự |
vi phạm hành chính |
Giống nhau |
- Đều là hành vi vi phạm, xâm hại trật tự pháp luật được đặt ra bởi Nhà nước và phải chịu những trách nhiệm pháp lí tương đương - Độ tuổi phải chịu trách nhiệm pháp lí từ 14 tuổi trở lên. |
|
Khác nhau |
- Là những hành vi nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm được quy định tại Bộ luật Hình sự
- Chủ yếu là hình phạt tước tự do của người phạm tội do tòa án áp dụng
|
- Là hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn tội phạm, xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước. - Chế độ xử phạt chủ yếu đánh vào yếu tố vật chất, tinh thần của người vi phạm (cảnh cáo, phạt tiền) |
Ví dụ |
Bạn A do thiếu tiền tiêu xài đã liều vận chuyển ma túy cho kẻ xấu, bị công an bắt được và xử lí. |
Bạn B học lớp 12, do dậy muộn, bạn cố ý đi vào đường cấm để kịp đến trường. Đang đi, bạn bị chú công an yêu cầu dừng lại và lập biên bản. |