Cho biết ý nghĩa vật lý của vận tốc?

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Vận tốc là một đại lượng vật lý cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và nó được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian. ... Độ dài của vector vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và chiều của vector biểu thị chiều của chuyển động

HT~~~~~~~

9 tháng 12 2017

Đáp án A


31 tháng 12 2021

gọi thời gian ở quãng đường đầu và quãng đường thứ hai lần lượt là: t1( S1, V1) , t2( S2, V2)

theo bài ta có : t1=t2=1/2 t

Vtb= S1+S2/ t1+t2= 8

thay dữ liệu vào phép tính trên ta đc:

Vtb=  S1+S2/ t1+t2= V1*t1 + V2*t2/ t1+t2 = 1/2t*V1 +1/2t*V2/ 1/2t+1/2t

<=> t*(1/2*V1 +1/2*V2)/ t = 1/2*12 + 1/2*V2 = 8

                                         =  6+ 1/2* V2         = 8

                                         =                V2        = 4 (km/h)

6 tháng 1 2022

Gọi thời gian xe đi đoạn nửa đoạn đầu và nửa đoạn sau là \(t_1\) và \(t_2\)

Thời gian xe đi nửa quãng đường đầu là: \(t_1=\frac{\frac{1}{2}S}{v_1}=\frac{S}{24}\)

Thời gian xe đi nửa quãng đường sau là: \(t_2=\frac{\frac{1}{2}S}{v_2}=\frac{S}{2v_2}\)

Vận tốc trung bình của xe là: \(v_{tb}=\frac{S}{t_1+t_2}=\frac{S}{\frac{S}{24}+\frac{S}{2v_2}}=\frac{1}{\frac{1}{24}+\frac{1}{2v_2}}=8km/h\)

\(\Rightarrow\frac{1}{24}+\frac{1}{2v_2}=\frac{1}{8}\)

\(\Rightarrow2v_2=12\)

\(\Rightarrow v_2=6km/h\)

25 tháng 12 2021

??? Y a-t-il un problème avec les autres personnes 

18 tháng 2 2020

Giải:

a. Đổi: 15 phút = 0,25 giờ

Vận tốt trên quãng đường thứ nhất:

\(v_1=\frac{S_1}{t_1}=\frac{8}{0,25}=32\) (km/h)

Vậy vận tốt trên quãng đường thứ nhất là 32 km/h.

b. Thời gian đi hết quãng đường thứ hai:

\(t_2=\frac{S_2}{v_2}=\frac{6}{30}=0,2\) (giờ)

Vậy thời gian đi hết quãng đường thứ hai là 0,2 giờ.

c. Vận tốc trung bình trên hai quãng đường:

\(v_{tb}=\frac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\frac{8+6}{0,25+0,2}=\frac{14}{0,45}=\frac{280}{9}\approx31,1\) (km/h)

Vậy vận tốc trung bình trên hai quãng đường là 31,1 km/h

Chúc bạn học tốt@@

Câu 1: Hai vật có khối lượng \(m_1\)và \(m_2\left(m_1>m_2\right)\) chuyển động cùng vận tốc. So sánh động năng của hai vật: A. bằng nhau B. động năng của vật có khối lượng \(m_2\) lớn hơn C. động năng của vật có khối lượng \(m_1\) lớn hơn D. cả A, B, C đều sai Câu 2: Hai vật có khối lượng \(m_1\)và \(m_2\left(m_1>m_2\right)\) ở cùng độ cao so với mặt đất. So sánh thế năng của hai vật: A....
Đọc tiếp

Câu 1: Hai vật có khối lượng \(m_1\)\(m_2\left(m_1>m_2\right)\) chuyển động cùng vận tốc. So sánh động năng của hai vật:

A. bằng nhau

B. động năng của vật có khối lượng \(m_2\) lớn hơn

C. động năng của vật có khối lượng \(m_1\) lớn hơn

D. cả A, B, C đều sai

Câu 2: Hai vật có khối lượng \(m_1\)\(m_2\left(m_1>m_2\right)\) ở cùng độ cao so với mặt đất. So sánh thế năng của hai vật:

A. bằng nhau

B. thế năng của vật có khối lượng \(m_2\) lớn hơn

C. thế năng của vật có khối lượng \(m_1\) lớn hơn

D. cả A, B, C đều sai

Câu 2: Hai vật có khối lượng \(m_1\)\(m_2\left(m_1>m_2\right)\) chuyển động có động năng bằng nhau. So sánh vận tốc của hai vật:

A. bằng nhau

B. vận tốc của vật có khối lượng \(m_2\) lớn hơn

C. vận tốc của vật có khối lượng \(m_1\) lớn hơn

D. cả A, B, C đều sai

1
14 tháng 2 2020

1. C

\(W_đ=\frac{1}{2}mv^2\)

2. C

\(W_t=mgh\)

3. B

\(W_đ=\frac{1}{2}mv^2\)

\(W_{đ1}=W_{đ2}\Rightarrow\frac{1}{2}m_1v_1^2=\frac{1}{2}m_2v_2^2\Rightarrow\frac{v_2}{v_1}=\sqrt[]{\frac{m_1}{m_2}}\)

14 tháng 11 2021

Lực

14 tháng 11 2021

Lực 

7 tháng 12 2017

Tóm tăt :

\(s_1=600m\)

\(t_1=2,5'\)

\(v_2=3m\)/s

\(t_2=150s\)

a) \(v_1=?\)

b) \(v_{tb}=?\)

GIẢI :

Đổi : \(2,5p=150s\)

a) Vận tốc của vật trên đoạn đường đầu là :

\(v_1=\dfrac{s_1}{t_1}=\dfrac{600}{150}=4\) (m/s)

b) Đoạn đường còn lại dài :

\(s_2=v_2.t_2=3.150=450\left(m\right)\)

Vận tốc trung bình của vật trên cả 2 đoạn đường là:

\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{600+450}{150+150}=3,5\)(m/s)

21 tháng 3 2020

Mk chuyên toán, ko quen giải lí, xem thử đúng ko nghe

Gọi \(t_0\) là thời gian hai vật gặp nhau, \(s_1,v_1,s_2,v_2\) là khoảng cách và vận tốc của 2 vật khi đến điểm gặp nhau ta có

\(\frac{s_1}{v_1}\)\(=\frac{s_2}{v_2}=t_0=140=\frac{s_1+s_2}{v_1+v_2}=\frac{360}{\frac{v_1}{3}+v_1}=\frac{360}{\frac{4}{3}v_1}=\frac{270}{v_1}\Rightarrow v_1=\frac{270}{140}\approx1,9286\left(\frac{m}{s}\right)\)

Từ đó tính v2

21 tháng 3 2020

dù gì cx cám ơn bạn nha haha

20 tháng 2 2020

Tóm tắt:

\(P=3N\)

\(F_A=1,2N\)

\(d_n=10000N/m^3\)

______________________________________

\(V=?m^3\)

Do vật nhúng chìm hoàn toàn trong nước

\(\Leftrightarrow V=V_c=\frac{F_A}{d_n}=\frac{1,2}{10000}=0,00012\left(m^3\right)\)

Vậy ...

Chúc bạn học tốt

20 tháng 2 2020

chj đọc kĩ lại đi

lực kế giảm chứ ko phải lực kế chỉ

14 tháng 9 2017

Gọi thời gian vật đi trên quãng đường thứ nhất và thứ 2 lần lược là: \(t_1;t_2\)

Quãng đường vật đi với vận tốc \(v_1\)là: \(S_1=v_1t_1\)

Quãng đường vật đi với vận tốc \(v_2\)là: \(S_2=v_2t_2\)

Vận tốc trung bình trên quãng đường là:

\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{v_1t_1+v_2t_2}{t_1+t_2}\)

Theo đề bài ta có:

\(v_{tb}=\dfrac{v_1+v_2}{2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{v_1t_1+v_2t_2}{t_1+t_2}=\dfrac{v_1+v_2}{2}\)

\(\Leftrightarrow v_1t_1-v_1t_2+v_2t_2-v_2t_1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(v_1-v_2\right)\left(t_1-t_2\right)=0\)

\(v_1\ne v_2\)

\(\Rightarrow t_1=t_2\)

Vậy với \(t_1=t_2\) thì vận tốc trung bình trên cả đoạn đường bằng trung bình cộng của hai vận tốc trên.

14 tháng 9 2017

Tin buồn anh sai nhá, đây là bài thi violympic vật lý lớp 8 năm trước cấp quốc gia