Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gỉa sử trong hệ vật có k vật đầu tiên toả nhiệt (n-k) vật còn lại thu nhiệt
Nhiệt độ cân bằng là T
Nhiệt lượng vật toả ra là:
Qtoả = Q1+ Q2 + ... + Qk
Qtoả = m1.c1.(t1-T) + m2.c2.(t2-T) + ... + mk.ck.(tk-T)
Nhiệt lượng (n-k) vật thu vào là:
Qthu = Qk+1 + Qk+2 + ... + Qk
Qthu = mk+1 . ck+1 + ... + mn . cn . (T-tn)
Khi cân bằng nhiệt ta có:
<=> m1.c1.(t1-T) + m2.c2.(t2-T) + ... + mk.ck.(tk-T) = mk+1 . ck+1 + ... + mn . cn . (T-tn)
\(\Rightarrow T=\dfrac{m_1.c_1.t_1+m_2.c_2.t_2+...+m_n.c_n.t_n+}{m_1.c_1+m_2.c_2+...+m_n.c_n}\)
Ta có \(m_1+m_2=140kg\Rightarrow m_2=140-m_1\)
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow m_1\cdot4200.\left(42-20\right)=\left(140-m_1\right)\cdot4200\cdot\left(90-42\right)\)
\(\Rightarrow m_1=96kg\Rightarrow m_2=140-96=44kg\)
gọi khối lượng của nhôm và thiếc lần lượt là m3 m4
ta có m3 + m4= 0,15 => m4= 0,15-m3
Nhiệt lượng nhiệt lượng kế thu vào là
Q1= m1. c1.▲t =0,1.460.( 17-15= 92 J
Nhiệt lượng nước thu vào là
Q1 = m1.c1,▲t= 0,5.4200.(17-15) = 4200J
nhiệt lượng nhôm tỏa ra là
Q3= m3.c3.▲t= m3. 900.(100-17) =74700m3
nhiệt lượng thiếc tỏa ra là
Q4=m4.c4.▲t= m4.280(100-17)=23240m4
khi có cân bằng nhiệt
Q1 + Q2 = Q3 + Q4
92+ 4200= 74700m3 +23240m4
4292 =74700 m3+23240.( 0,15-m3)
4292 = 74700m3.m3+ 3486 - 23240m3
806= 51460m3
m3= \(\dfrac{806}{51460}\approx0,02g\)
m3+m4= 0,15 => m4= 0,15-0,02=0,13
Do \(m_1< m_2\) nên khi cân bằng pittong 1 cao hơn pittong 2.
Chọ điểm áp suất là các điểm nằm trên cùng mặt phẳng chứa mặt dưới của pittong 2.
Khi không có vật nặng :
\(\dfrac{10m_1}{S_2}+d_0h=\dfrac{10m_2}{S_2};\dfrac{m_1}{S_1}+D_0h=\dfrac{m_2}{S_2}\)(1)
Khi vật nặng ở \(m_1\) : \(\dfrac{10\left(m_1+m\right)}{S_1}=\dfrac{10m}{S_1};\dfrac{m_1}{S_1}+\dfrac{m}{S_1}=\dfrac{m_2}{S_2}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra : \(S_2=\dfrac{2S_2}{3};D_0=\dfrac{2m_1}{S_1}\) (*)
Tương tự ta có khi vật nặng ở \(m_2\) : \(\dfrac{m_1}{S_1}+D_0H=\dfrac{m}{S_2}+\dfrac{m_2}{S_2}\left(3\right)\)
Từ (*) và (3) => \(H=\dfrac{5h}{2}=25\left(cm\right)\)
a,
Nhiệt lượng bình 1 thu vào để nóng lên từ \(20->21,95\left(^OC\right)\): \(Q_1=m_1.c\left(1,95\right)\)
Nhiệt lượng bình 2 toả ra để hạ nhiệt độ từ 60 -> t độ C :
\(Q_2=m_2.c.\left(60-t\right)\)
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có : Q1 = Q2
=> \(2.1,95=4.\left(60-t\right)=>t=59,025\left(^oC\right)\)
Mà theo đề bài :
\(mc\left(t-20\right)=m_2\left(60-t\right)c\)
Thay vào rồi giải ra được m = 0,1kg
Câu b tự giải tương tự nha bạn , cũng giống câu a thôi ...
m₁ = 2kg
t₁ = 20ºC
m₂ = 4kg
t₂ = 60ºC
t₁' = 21,5ºC
gọi c là nhiệt dung riêng của nước
khi rót lần thứ nhất thì m(kg) nước ở t₁ = 20ºC thu nhiệt, nước bình 2 tỏa nhiệt
nhiệt độ cân bằng là t₂' (ºC) với 20 < t₂' < 60
ta có Phương trình cân bằng nhiệt:
Qthu = Qtỏa
cm(t₂'-t₁) = cm₂(t₂-t₂')
m(t₂'-20) = 4(60-t₂') (1)
khi rót lần thứ 2 về bình 1 một lượng nước là m (kg) nước thì m (kg) nước ở t₂' > 20ºC = t₁ nên m(kg) nước tỏa nhiệt, nước trong bình m₁ thu nhiệt, nhiệt độ cân bằng là t₁' = 21,5ºC
* lượng nước trong bình m₁ bây h là m₁ - m
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Qthu = Qtỏa
cm₁(t₁'-t₁) = cm(t₂'-t₁')
(2-m)(21,5 - 20) = m(t₂' - 21,5)
(2-m)1,5 = m(t₂' - 21,5)
m(t₂' - 21,5) = 1,5(2-m)
mt₂' - 21,5m = 3 - 1,5m
mt₂' - 20m = 3
m(t₂'-20) = 3 (2)
từ (1) và (2) ta có hệ:
[ m(t₂'-20) = 4(60-t₂')
[ m(t₂'-20) = 3 (2)
ta đc:
4(60-t₂') = 3
240 - 4t₂' = 3
=> 4t₂ = 237
=> t₂ = 59,25 (ºC)
=> m = 3/(t₂' - 20) = 3/(59,25 - 20)
m ~ 0,07 (kg) = 70 g
lần rót thứ 2: rót m = 0,07 kg từ bình 1 sang bình 2
bình 2 đang có 2kg nước ở t₂' = 59,25ºC
m (kg) nước ở t₁' = 21,5ºC
vậy nước bình 2 tỏa nhiệt, m kg nước thu nhiệt
nhiệt độ cân bằng là T ºC vs 21,5 < T < 59,25
phương trình cân bằng nhiệt:
Qthu = Qtỏa
cm(T-t₁') = cm₂(t₂'-T)
0,07.(T - 21,5) = 4(59,25-T)
0,07T - 1,505 = 237 - 4T
4,007T = 238,505
=> T = 59,5 (ºC)
(phù hợp)
bn có thể rút gọn
1. C
\(W_đ=\frac{1}{2}mv^2\)
2. C
\(W_t=mgh\)
3. B
\(W_đ=\frac{1}{2}mv^2\)
\(W_{đ1}=W_{đ2}\Rightarrow\frac{1}{2}m_1v_1^2=\frac{1}{2}m_2v_2^2\Rightarrow\frac{v_2}{v_1}=\sqrt[]{\frac{m_1}{m_2}}\)