Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình bạn tự vẽ nha!
a) Xét 2 \(\Delta\) \(AHB\) và \(AHC\) có:
\(AB=AC\left(gt\right)\)
\(HB=HC\) (vì H là trung điểm của \(BC\))
Cạnh AH chung
=> \(\Delta AHB=\Delta AHC\left(c-c-c\right).\)
b) Xét 2 \(\Delta\) \(ABH\) và \(DCH\) có:
\(AH=DH\left(gt\right)\)
\(\widehat{AHB}=\widehat{DHC}\) (vì 2 góc đối đỉnh)
\(BH=CH\) (vì H là trung điểm của \(BC\))
=> \(\Delta ABH=\Delta DCH\left(c-g-c\right)\)
=> \(\widehat{ABH}=\widehat{DCH}\) (2 góc tương ứng).
Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong.
=> \(AB\) // \(CD.\)
Chúc bạn học tốt!
a: Xét ΔBED và ΔBEC có
BE chung
\(\widehat{DBE}=\widehat{CBE}\)
BD=BC
Do đó: ΔBED=ΔBEC
b:Xét ΔCDK có
KE là đường cao
KE là đường trung tuyến
Do đó: ΔCDK cân tại K
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có
AB=AC
AH chung
Do đó ΔAHB=ΔAHC
b: Xét ΔABC có
H là trung điểm của BC
HD//AC
Do đó: D là trung điểm của AB
Ta có: ΔHDA vuông tại H
mà HD là đường trung tuyến
nên DA=DH
c: Xét ΔABC có
CD là đường trung tuyến
AH là đường trung tuyến
CD cắt AH tai G
Do đó: G là trọng tâm
=>B,G,E thẳng hàng
c: CA+CB=CB+BD>CD=2CK
=>AC+BC/2>CK
d: Gọi E là giao của BN với CA
Xét ΔCEB có
BA,CN là đường cao
BA cắt CN tạiK
=>K là trực tâm
=>EK vuông góc BC
=<E,K,H thẳng hàng
=>ĐPCM
A B C M H 5 5 8
a) Xét ΔAHB và ΔAHC có :
\(\widehat{ABH}=\widehat{ACH}\) (ΔABC cân tại A)
AB = AC (ΔABC cân tại A)
\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\left(=90độ\right)\)
Suy ra : ΔAHB = ΔAHC (ch - gn)
Ta có đpcm
b) Từ câu a có :
ΔAHB = ΔAHC (ch - gn)
=>BH = HC (2 cạnh tương ứng)
=> \(BH=HC=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{1}{2}.8=4\left(cm\right)\)
Xét ΔACH cân tại H (AH ⊥BC) có :
Áp dụng định lí PY - TA - GO :
\(AH^2=AB^2-BH^2\)
=> \(AH^2=5^2-4^2=9\)
=> \(AH=\sqrt{9}=3\left(cm\right)\)
Ta có đct
c) Xét ΔABH và ΔMBH có :
\(AH=MH\left(gt\right)\)
\(\widehat{AHB}=\widehat{MHB}\left(=90độ\right)\)
BH : cạnh chung
=> ΔABH = ΔMBH (c-g-c)
=> AB = BM (2 cạnh tương ứng)
Do đó : ΔABM cân tại B
Ta có đpcm
d)Xét ΔACH và ΔMBH có :
\(AC=BM\left(=AB\right)\)
BH = HC (chứng minh trên)
AH = HM (gt)
=> ΔACH = ΔMBH (c.c.c)
=> \(\widehat{HAC}=\widehat{HMB}\) (2 góc tương ứng)
Mặt khác, thấy : 2 góc này ở vị trí so le trong
Suy ra : BM // AC
Ta có đpcm
1) a/ Xét ΔAKB và ΔAKC ta có:
AB = AC (GT)
BK = CK (GT)
AK cạnh chung
=> ΔAKB = ΔAKC (c - c - c)
b/ Có ΔAKB = ΔAKC (câu a)
=> \(\widehat{AKB}=\widehat{AKC}\) (2 góc tương ứng)
Mà \(\widehat{AKB}\) và \(\widehat{AKC}\) là 2 góc kề bù
=> \(\widehat{AKB}=\widehat{AKC}\) = 1800 : 2 = 900
=> AK ⊥ BC
c/ Đường vuông góc với BC tại C không thể cắt AB
c/
Bài 1:
a) Xét 2 \(\Delta\) \(AKB\) và \(AKC\) có:
\(AB=AC\left(gt\right)\)
\(KB=KC\) (vì K là trung điểm của \(BC\))
Cạnh AK chung
=> \(\Delta AKB=\Delta AKC\left(c-c-c\right).\)
b) Theo câu a) ta có \(\Delta AKB=\Delta AKC.\)
=> \(\widehat{AKB}=\widehat{AKC}\) (2 góc tương ứng).
Ta có: \(\widehat{AKB}+\widehat{AKC}=180^0\) (vì 2 góc kề bù).
Mà \(\widehat{AKB}=\widehat{AKC}\left(cmt\right)\)
=> \(2.\widehat{AKB}=180^0\)
=> \(\widehat{AKB}=180^0:2\)
=> \(\widehat{AKB}=90^0.\)
=> \(\widehat{AKB}=\widehat{AKC}=90^0\)
=> \(AK\perp BC.\)
c) Vì:
\(AK\perp BC\left(cmt\right)\)
\(EC\perp BC\) (do cách vẽ)
=> \(EC\) // \(AK\) (từ vuông góc đến song song) (đpcm).
Chúc bạn học tốt!
Nếu BAC = 60 độ với tam giác ABC cân nữa thì thành tam giác đều rồi?
Đâu có AB > BC được?