K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 8 2017

Sông Ô-bi bắt nguồn từ vùng núi Altai ở Trung Á.
Nói cho chính xác thì ở đoạn đầu (thượng nguồn), sông Ô-bi chảy chủ yếu theo hướng Bắc và Tây Bắc, sau đó nó chuyển sang hướng Tây rồi hướng Bắc.Đoạn cuối nó lại ngoặt sang hướng Đông Bắc, đổ ra vịnh Ô-bi thuộc Bắc Băng Dương.
Tuy nhiên, trong các giáo trình địa lý, người ta thường nói theo cách nhìn tổng quan là sông Ô-bi chảy về hướng Bắc.
Sông Ô-bi chảy qua 2 đới khí hậu là ôn đới (ôn đới lục địa) và hàn đới với chiều dài hơn 3650 km (nếu tính từ thượng nguồn sông Irtysh, sông nhánh chính của Ô-bi, thì là hơn 5400 km)

30 tháng 8 2017

Tại sao về mùa xuân vùng trung và hạ lưu sông Ô-bi lại có lũ băng lớn?

Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á là những khu vực có mưa nhiều nên ở đây mạng lưới sông dày và có nhiều sông lớn. Do ảnh hưởng của chế độ mưa gió mùa, các sông có lượng nước lớn nhất vào cuối hạ đầu thu và thời kì cạn nhất vào cuối đông đầu xuân.

26 tháng 10 2018

- Sông Ô – bi chảy theo hướng từ nam lên bắc, qua các đới khí hậu: cực và cận cực, ôn đới.

- Về mùa xuân vùng trung và hạ lưu sông Ô–bi có lũ băng lớn là do mùa này có băng tuyến tan.

4 tháng 6 2017

- Sông Ô – bi chảy theo hướng từ nam lên bắc, qua các đới khí hậu: cực và cận cực, ôn đới.

- Về mùa xuân vùng trung và hạ lưu sông Ô–bi có lũ băng lớn là do mùa này có băng tuyến tan.

4 tháng 6 2017

- Sông Ô – bi chảy theo hướng từ nam lên bắc, qua các đới khí hậu: cực và cận cực, ôn đới.

- Về mùa xuân vùng trung và hạ lưu sông Ô–bi có lũ băng lớn là do mùa này có băng tuyến tan.

22 tháng 11 2021

A

18 tháng 7 2019

Hiện tượng lũ lớn xảy ra vào mùa xuân ở vùng trung và hạ lưu sông Ô-bi do: Sông Ô-bi có hướng chảy từ Nam lên Bắc, vào mùa đông nhiệt độ hạ thấp nên dòng sông bị đóng băng, mùa xuân nhiệt độ tăng cao hơn -> băng bắt đầu tan ra.

+ Phần thượng lưu ở phía nam (vĩ độ thấp) có mùa xuân đến sớm hơn nên băng tan trước, nước chảy dồn xuống vùng trung và hạ lưu ở phía bắc.

+ Phía bắc (vùng trung và hạ lưu) ở vĩ độ cao, nhiệt độ chưa tăng cao nên nước vẫn đóng băng, nước từ thượng nguồn dồn về không thoát được ra biển, tràn xa xung gây nên lũ lớn gọi là hiện tượng lũ băng.

Đáp án cần chọn là: B

20 tháng 10 2021

Tham khảo :

Câu 1 :

a) Sông ngòi ở châu Á khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn : Ô-bi , Ê-nít-xây , Lê-na , A-mua , Hoàng Hà , Trường Giang , Mê Công , Hằng , Ấn , Ti- gro , Ơ-phrat .

b) Về mùa xuân vùng trung và hạ lưu sông Ô-bi lại có lũ băng lớn vì : vùng thượng nguồn sông Ô-bi thuộc đới khí hậu cực và cận cực lạnh giá , mùa đông sông bị đóng băng , vào mùa xuân băng tan và chảy xuống vùng trung – hạ lưu sông tạo nên lũ băng .

Câu 2 :

a) 

- Khác nhau về phân bố và đặc điểm :

→ Khí hậu lục địa : Phân bố ở vùng nội địa , khu vực Tây Nam Á .

Đặc điểm khí hậu : Về mùa đông khô và lạnh , mùa hạ thì khô và nóng .

→ Khí hậu gió mùa : Phân bố ở Nam Á , Đông Nam Á , Đông Á

Đặc điểm : Mùa đông có gió nội địa thổi vào nên lạnh và khô , ít mưa . Mùa hạ gió từ đại dương thổi vào lục địa nên nóng ẩm , mưa nhiều . 

- Nguyên nhân :

Do địa hình Châu Á có kích thước rộng lớn , địa hình bị chia cắt phức tạp , núi và cao nguyên đồ sộ đã ngăn ảnh hưởng của biển xâm nhập vào sâu trong nội địa .

b) Không biết 

11 tháng 12 2016

Sông ngòi ở Bắc Á thường bị đóng băng về mùa đông vì chịu ảnh hưởng của khí hậu cực Bắc, vào mùa xuân băng tan, gây ra hiện tượng lũ băng.

14 tháng 12 2016

- Các sông ở châu Á phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp.
ở Bác A, mạng lưới sông dày và các sông lớn đều chảy theo hướng từ nam lên bắc.
Về mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài. Mùa xuân, băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và thường gây ra lũ băng lớn.

 

Câu 23: Kiểu khí hậu lục địa khô hạn ở châu Á có đặc điểm chung làA. Quanh năm nóng ẩmB. Mùa đông lạnh khô, mùa hạ nóng khôC. Mùa đông lạnh khô, mùa hạ nóng ẩmD. Mùa đông lạnh có mưa, mùa hạ khô nóngCâu 24: Các sông lớn ở vùng Bắc Á có hướng chảy chủ yếu từ đâu?A. Tây Bắc – Đông NamB. Tây sang ĐôngC. Nam lên BắcD. Bắc xuống NamCâu 25: Cảnh quan tự nhiên phổ biến ở khu vực...
Đọc tiếp

Câu 23: Kiểu khí hậu lục địa khô hạn ở châu Á có đặc điểm chung là

A. Quanh năm nóng ẩm

B. Mùa đông lạnh khô, mùa hạ nóng khô

C. Mùa đông lạnh khô, mùa hạ nóng ẩm

D. Mùa đông lạnh có mưa, mùa hạ khô nóng

Câu 24: Các sông lớn ở vùng Bắc Á có hướng chảy chủ yếu từ đâu?

A. Tây Bắc – Đông Nam

B. Tây sang Đông

C. Nam lên Bắc

D. Bắc xuống Nam

Câu 25: Cảnh quan tự nhiên phổ biến ở khu vực khí hậu nhiệt đới khô là

A. Rừng lá kim

B. Xavan và cây bụ.

C. Hoang mạc và bán hoang mạc

D. Rừng và cây bụi lá cứng địa trung hải

Câu 26: Những trở ngại chính trong việc giao lưu giữ các vùng ở châu Á là do

A. Địa hình núi cao hiểm trở

B. Hoang mạc rộng lớn

C. Khí hậu giá lạnh khắc nghiệt

D. Tất cả đều đúng

Câu 27: Rừng lá kim phân bố chủ yếu ở khu vực

A. Bắc Á

B. Đông Á

C. Đông Nam Á

D. Tây Nam Á

Câu 28: Quốc gia có đông dân nhất châu Á

A. Trung Quốc

B. Nhật Bản

C. Ấn Độ

D.Thái Lan

Câu 29: Hiện nay nhiều nước ở châu Á, có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên có xu hướng giảm do

A. Già hóa dân số

B. Không khuyến khích sinh

C. Trọng nam khinh nữ

D. Chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình

Câu 30: Chủng Môn-gô-lô-it chủ yếu phân bố ở

A. Bắc Á, Đông Á, Đông Nam Á

B. Đông Á, Nam Á, Tây Nam Á

C. Đông Nam Á, Nam Á, Tây Nam Á

D. Tây Nam Á, Trung Á, Nam Á

Câu 31: Đặc điểm nào sau đây không đúngvới Châu Á?

A. Có nhiều chủng tộc lớn

B. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao nhất thế giới

C. Là châu lục có dân số đông nhất thế giới          

D. Là châu lục có kinh tế phát triển nhất thế giới

Câu 32: Dân số Châu Á chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm dân số thế giới?

A. 55%

B. 61%

C. 69%

D. 72%

Câu 33: Dân cư châu Á chủ yếu thuộc các chủng tộc nào?

A. Môn-gô-lô-ít và Ơ-rô-pê-ô-ít

B. Môn-gô-lô-ít và Ô-xtra-lô-ít

C. Ơ-rô-pê-ô-ít và Ô-xtra-lô-ít

D. Ơ-rô-pê-ô-ít, Môn-gô-lô-ít và Ô-xtra-lô-ít

Câu 34: Quốc gia nào sau đây khôngđược coi là nước công nghiệp mới?

A. Hàn Quốc

B. Đài Loan

C. Việt Nam

D. Xin-ga-po

Câu 35: Những nước nào sau đây xuất khẩu  lúa gạo nhiều nhất thế giới?

A. Nga, Mông Cổ

B. Nhật Bản, Ma-lai-xi-a

C. Trung Quốc, Ấn Độ

D. Thái Lan, Việt Nam

Câu 36: Những quốc gia nào được xem là con rồng của châu Á?

A. Nhật Bản, Brunây, Trung Quốc

B. Hàn Quốc, Đài Loan, Xingapo

C. Miama, Thái Lan, Campuchia

D. Trung Quốc, Ấn Độ, Malayxia

Câu 37: Dân cư châu Á tập trung ở khu vực

A. Nam Á, Đông Á

B. Đông Á, Đông Nam Á

C. Đông Nam Á, Nam Á

D. Đông Á, Nam Á, Đông Nam Á      

Câu 38: Những nơi có mật độ dân số ít ở châu Á là nơi có

A. Có khí hậu giá lạnh khắc nghiệt, địa hình núi, cao nguyên

B. Có đất màu mở, phát triển nông nghiệp, nhiều trung tâm công nghiệp

C. Có khí hậu nóng khô, thuận lợi phát triển nông nghiệp

D. Nơi có địa hình hiểm trở, đi lại dễ dàng, thuận lợi phát triển kinh tế 

Câu 39: Những nơi có mật độ dân số đông ở châu Á là nơi có

A. Có khí hậu giá lạnh khắc nghiệt, địa hình núi, cao nguyên

B. Có đất màu mở, phát triển nông nghiệp, nhiều trung tâm công nghiệp

C. Có khí hậu nóng khô, thuận lợi phát triển nông nghiệp

D. Nơi có địa hình hiểm trở, đi lại dễ dàng, thuận lợi phát triển kinh tế        

Câu 40: Những nước có nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp là những nước

A. Kém phát triển

B. Chậm phát triển

C. Đang phát triển

D. Phát triển

Câu 41: Quốc gia có nền kinh tế phát triển toàn diện nhất ở châu Á là

A. Trung Quốc

B. Nhật Bản

C. Hàn Quốc

D. Ấn Độ

Câu 42: Đặc điểm kinh tế - xã hội nào không đúngvới các nước châu Á?

A. Số lượng các quốc gia nghèo khổ chiếm tỉ lệ rất ít

B. Hình thành nhóm các nước công nghiệp mới (Nics)

C. Nhật Bản là quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất châu Á

D. Trình độ phát triển giữa các nước và vùng  lãnh thổ không đều

Câu 43: Khu vực nào sau đây tập trung các nước có nền kinh tế phát triển chủ yếu dựa vào khai thác khoáng sản dầu khí ?

A. Tây Nam Á và Trung Á

B. Đông Nam Á, Nam Á

C. Đông Nam Á và Tây Nam Á

D. Đông Á và Đông Nam Á

Câu 44: Cây lương thực quan trọng nhất ở các nước châu Á là

A. Ngô

B. Lúa gạo

C. Lúa mì

D. Lúa mạch

Câu 45: Các nước khu vực Tây Nam Á và vùng nội địa có các loại cây trồng chủ yếu

A. Lúa mì, bông, chà là

B. Lúa gạo, ngô, chà là

C. Lúa gạo, ngô, chè

D. Lúa gạo, lúa mì, cọ dầu

Câu 46: Cây lương thực nào ở châu Á được trồng ở vùng đất cao, khí hậu khô hơn?

A. Kê

B. Lúa gạo

C. Lúa mì

D. Lúa mạch

Câu 47: Những nước sản xuất lúa gạo nhiều nhất thế giới là

A. Thái Lan, Việt Nam

B. Trung Quốc, Thái Lan

C.  Ấn Độ, Việt Nam

D.  Trung Quốc, Ấn Độ

Câu 48: Vật nuôi chủ yếu ở các vùng khí hậu khô hạn của châu Á là

A. Dê, cừu

B. Trâu, bò

C.  Lợn, gà

D.  Lợn, vịt

Câu 49: Vật nuôi chủ yếu ở vùng khí hậu ẩm ướt là

A.Trâu, bò, lợn, gà, vịt

B. Dê, bò, ngựa, cừu

C. Cừu, lợn, gà, vịt

D. Lợn, gà, dê, cừu

Câu 50: Việt Nam nằm trong nhóm nước có thu nhập

A. Có thu nhập thấp

B. Thu nhập trung bình dưới

C. Thu nhập trung bình trên        

D. Thu nhập cao

 

Câu 51: Các sông ở Bắc Á thường gây lũ lụt vào mùa nào trong năm?

A. xuân            B. hạ            C. thu            D. đông

Câu 52: Khu vực chịu ảnh ảnh sâu sắc của gió mùa Đông Bắc ở nước ta là:

A. Miền Bắc            B. Miền Trung            C. Miền Nam            D. Miền Tây

Câu 53: Đông Nam Á là khu vực phân bố chủ yếu của chủng tộc nào?

A. Môn-gô-lô-ít            B. Nê-grô-ít.            C. Ô-xtra-lô-ít             D. Ơ-rô-pê-ô-ít

Câu 54: Chủng tộc Môn-gô-lô-ít phân bố chủ yếu ở khu vực nào của Châu Á?

A. Tây Nam Á, Trung Á, Nam Á

B. Bắc Á, Đông Á, Đông Nam Á

C. Bắc Á, Tây Nam Á, Đông Á

D. Đông Nam Á, Trung Á, Nam Á

Câu 55: Các nước có thu nhập cao tập trung chủ yếu ở khu vực nào của châu Á?

A. Tây Nam Á            B. Nam Á            C. Bắc Á            D. Đông Á

Câu 56: Nguồn cung cấp nước chủ yếu cho các con sông ở khu vực Tây Nam Á là:

A. Nước băng tuyết tan

B. Nước ngấm trong núi

C. Nước mưa

D. Nước ngầm

Câu 57 : Kiểu khí hậu cận nhiệt và ôn đới gió mùa phân bố ở khu vực nào?

A. Nam Á

B. Đông Á

C. Đông Nam Á

D. Tây Á

Câu 58 : Sông lớn trong vùng thuộc khí hậu lục địa khô hạn là:

A. Hoàng Hà

B. Ô-bi

C. Mê Công

D. Xưa đa-ri-a

Câu 59 : Châu Á có những khoáng sản lớn nào dưới đây?

A. Than đá, đồng, khí đốt, sắt, vàng.

B. Than đá, dầu mỏ, kim cương, sắt, vàng.

C. Than đá, dầu mỏ, khí đốt, sắt, thiếc.

D. Than đá, dầu mỏ, khí đốt, vàng, thiếc.

Câu 60: Lũ băng của sông ngòi Bắc Á vào mùa nào?

A. Mùa xuân

B. Mùa hạ

C. Mùa thu

D. Mùa đông

 

MN giúp e với ạ

 

0
7 tháng 12 2016

đồng bằng Amazon vs diện tích 5000600 km2

Sông Cửu Long, hay Cửu Long Giang , là tên gọi chung cho các phân lưu của sông Mê Kông chảy trên lãnh thổ củaViệt Nam. Bắt đầu từ Phnom Penh là thành phố lơn nhất và thủ đô của vương quốc campuchia

châu Á có lãnh thổ kéo dài từ vùng cực Bắc -->gần xích đạo, lãnh thổ rộng theo chùi đông - tây, địa hình có nhùi núi và sơn nguyên...
Các nhân tố hình thành khí hậu
[sửa] Vị trí địa lý

Châu Á kéo dài từ Bắc Cực cho đến xích đạo nên lượng bức xạ Mặt Trời phân bố không đều, giảm dần từ Nam lên Bắc. Ở các vĩ độ phía Nam, tổng lượng bức xạ hằng năm cao, thay đổi từ 120-180 kcal/cm², trong đó vùng Tây Nam Á đạt cao nhất, từ 180-220 kcal/cm². Ở các vĩ độ trung bình từ 100-120 kcal/cm², còn các vùng từ vòng cực trở lên phía Bắc thì không quá 80 kcal/cm². Lượng bức xạ phân bố không đồng đều là nguyên nhân chủ yếu làm cho điều kiện nhiệt nói riêng và khí hậu nói chung thay đổi từ Nam lên Bắc.
[sửa] Hình dạng và kích thước

Châu Á rộng, với dạng hình khối vĩ đại đã làm cho các vùng nội địa quanh năm chịu ảnh hưởng của khối khí lục địa khô, dễ bị sưởi nóng và hóa lạnh theo mùa. Đó là điều kiện hình thành các trung tâm khí áp. Mặt khác, điều kiện nhiệt và khí áp đó lại tương phản với các đại dương xung quanh theo mùa, làm cho gió mùa phát triển rộng khắp châu lục. Có thể nói châu Á là châu lục duy nhất trên thế giới có đầy đủ các kiểu khí hậu gió mùa: gió mùa xích đạo, gió mùa nhiệt đới, cận nhiệt đới và ôn đới.

Việt Nam nằm trong đới khí hậu nhiệt đới gió mùa. Bởi vì:
- Điểm cực bắc:23độ 23`Bắc - điểm cực Nam: 8 độ 34 phút Bắc.
Nhiệt độ trung bình trên 21 độ C, tăng dần từ Bắc vào Nam
+ Số giờ nắng đạt từ 1400-3000 giờ/năm.
+ Bình quân 1m2 lãnh thổ nhận được trên 1 triệu kilô calo
- Quanh năm nước ta nhận được lượng nhiệt dồi dào.
Nước ta nằm trong khu vực gió mùa châu Á, quanh năm chịu ảnh hưởng của các khối khí chuyển động theo mùa: Gió mùa đông khô lạnh với gió mùa đông bắc, gió mùa hạ nóng ẩm với gió mùa tây nam.
+ Mưa nhiều: TB từ 1500 - 2000 mm/năm
+ Mưa phân bố không đều
+ Độ ẩm cao: 80 %

14 tháng 9 2017

-Đồng bằng lớn nhất châu Á là đồng bằng Tây Xi-bia.

-Sông Cửu Long chảy qua nước ta bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng.

-Do lãnh thổ trải dài từ vòng cực đến xích đạo, kích thước lãnh thổ, địa hình và ảnh hưởng của biển.

-Theo em, Việt Nam nằm ở đới khí hậu nhiệt đới gió mùa.