Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quân Nam Hán kéo sang đánh nước ta. Ngô Quyền chỉ huy quân ta, lợi dụng thủy triều lên xuống trên sông Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc rồi đánh tan quân xâm lược (năm 938)
Quân Nam Hán kéo sang đánh nước ta. Ngô Quyền chỉ huy quân ta, lợi dụng thuỷ triều lên xuống trên sông Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc rồi đánh tan quân xâm lược ( năm 938 )
Quân Nam Hán kéo sang đánh nước ta. Ngô Quyền chỉ huy quân ta, lợi dụng thủy triều lên xuống trên sông Bạch Đằng, nhử giặc vào cọc gỗ rồi đánh tan quân xâm lược (năm 938)
sai thì bn sử nhé !!!
1, Ngô Quyền
2.Quang Trung Nguyễn Huệ
3.Đinh Bộ Lĩnh
4. Lý Thai Tổ
5.Lê Thánh Tông
, Ngô Quyền
2.Quang Trung (Nguyễn Huệ)
3.Đinh Bộ Lĩnh
4. Lý Thái Tổ( Lý Công Uẩn)
5.Lê Thánh Tông
TL
Vua Quang Trung ( Nguyễn Huệ ) 1753-1792
Cuối thế kỷ 18 anh hùng áo vải Nguyễn Huệ đã cung các anh Nguyễn Nhạc và Nguyễn Lữ nổi lên đánh duổi quân Thanh bay hồn tản vía chạy trối chết về Tàu. Sau ông lên làm vua lấy hiệu là Quang Trung.
HT
Câu 1:
Ai là người có công lấy thân chèn pháo ?
A) Bác Hồ B) Võ Thi Sáu C) Võ Nguyên Giáp D) Tô Vĩnh Diện
Phần 2 Tự luận
Câu 2:
Ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam có bao nhiêu người ?
Đáp án : 34 người
Câu 3:
Ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam là ngày bao nhiêu ?
Đáp án : 22/12
Bài ''Nam Quốc Sơn Hà'' của Lí Thưởng Kiệt
Bài thơ trên do Lý Thường Kiệt sáng tác trong đêm, khi thế giặc mạnh hơn mình, nhưng ông bảo là do thần ban. Bài thơ tuy chỉ có bốn câu, nhưng đã kích động mạnh mẽ lòng yêu nước của chiến sĩ. Bài thơ vạch rõ ý đồ xâm lăng phi nghĩa của giặc và khẳng định sự thắng lợi tất yếu của ta. Bài thơ như một bản cáo trạng hùng biện kết tội bọn giặc, như một bản tuyên bố đanh thép về nền độc lập của đất nước ta. Chính nhờ thế, bài thơ đã lan truyền rất mau, nhanh, tăng gấp bội sức mạnh chiến đấu của mọi người.
Bài thơ lịch sử bên sông Cầu của Lý Thường Kiệt có sức công phá vào tinh thần và ý chí xâm lược của quân Tống, khích lệ tinh thần quyết chiến, quyết thắng của quân ta, góp phần làm nên chiến thắng hào hùng của quân dân thời nhà Lý đánh tan 10 vạn quân Tống bên bờ sông Như Nguyệt. Vì vậy, bài thơ có ý nghĩa như một bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta, xác định chủ quyền của người nước Nam và khẳng định sự thất bại của quân xâm lược, do đó bồi dưỡng tinh thần quyết tâm chống giặc bảo vệ đất nước của binh lính.