K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2017

Đáp án A

+ Khi xảy ra sóng dừng trên dây có 20 bụng sóng 

m47ERSv2tmqH.png 

+ Biên độ dao động của các phần tử dây cách nút A một đoạn d được xác định bằng biểu thức:

GNjzFwsEaSon.png với 3I9xto9Y3rEL.png là biên độ của điểm bụng

 SLgURHZ5NMM6.png 

+ Theo giả thuyết của bài toán

 4iyZRGInOhNr.png

2 tháng 9 2018

Đáp án A

+ Khi xảy ra sóng dừng trên dây có 20 bụng sóng 

OCsFlpPxc6EP.png 

+ Biên độ dao động của các phần tử dây cách nút A một đoạn d được xác định bằng biểu thức:

C0saZLFKXMLV.png

với 0QP2aIIEE3Xf.png là biên độ của điểm bụng

 mcodb9eEM2OH.png

+ Theo giả thuyết của bài toán

 YR5Jln0qnvNq.png

21 tháng 8 2017

Đáp án D

Hai điểm xa nhau nhất cùng dao động với biên độ 4mm cách nhau 130cm gọi là M P, Khoảng cách lớn nhất giữa hai vị trí cân bằng trên dây dao động ngược pha và cùng biên độ 4mm là 110cm gọi là điểm M, N. vẽ hình ta có thể thấy N và P là hai điểm dao động ngược pha và cách nhau nửa bước sóng.

Vậy bước sóng là λ = (130 – 110).2 = 40cm

Hai điểm M và P cách nhau 130cm, dễ thấy có : 130 = 3.40 + 10cm

Điểm P nằm tại vị trí cách nút sóng 5cm, cách bụng sóng 5cm.

Biên độ của bụng là:

A = 2 a . cos 2 π . 5 40 = 2 . 4 . 2 2 = 4 2 = 5 , 7   cm .

6 tháng 1 2019

Đáp án D

Hai điểm xa nhau nhất cùng dao động với biên độ 4mm cách nhau 130cm gọi là M P, Khoảng cách lớn nhất giữa hai vị trí cân bằng trên dây dao động ngược pha và cùng biên độ 4mm là 110cm gọi là điểm M, N. vẽ hình ta có thể thấy N và P là hai điểm dao động ngược pha và cách nhau nửa bước sóng

Vậy bước sóng là 

dy1UoMqt9t19.png 

Hai điểm M và P cách nhau 130cm, dễ thấy có: 130 = 3.40 + 10cm

Điểm P nằm tại vị trí cách nút sóng 5cm, cách bụng sóng 5cm.

Biên độ của bụng là: 

4xG4NAzzzJ7v.png

26 tháng 5 2017

Chọn D.

2 điểm thuộc cùng một bó sóng thì dao động cùng pha, 2 điểm thuộc 2 bó sóng kề nhau thì dao động ngược pha.

⇒ 130 − 110 = λ 2 ⇒ λ = 40 c m

⇒ 110 = 3 λ − 2 d ⇒ d = 5 c m .

(d là khoảng cách từ nút đến vị trí có biên độ sóng  = 4mm)

 

Biên độ một điểm trên sợi dây:

A M = A B . sin 2 π d λ ⇔ 4 = A B sin 2 π .5 40 ⇒ A B ≃ 5,65 m m .

 

 

3 tháng 10 2017

+ Bước sóng của sóng l   =   3 λ 2 ⇒ λ = 2 3 l = 60 cm

+ Điểm N dao động với biên độ  A N   = 2 2 =   2 2 A o ⇒ N

các bụng gần nhất một đoạn  λ 8

+ Trên cả sợi dây  A N = λ 8 + k λ 4 = 7 , 5 + 15 k

Ta dễ dàng  kiểm tra được giá trị 50,5 là không phù hợp

Đáp án B

21 tháng 5 2017

Đáp án B

+ Sóng dừng xảy ra trên dây với 10 bụng sóng → 5λ = 0,6 m → λ = 12 cm.

+ Ta có M là bụng sóng, N và P là các điểm dao động với biên độ  A N = 1 2 A A P = 3 2 A

Ta có A M   –   A N   =   0 , 5 A M   =   3   m m   →   A M   =   6   m m .

+ Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp để li độ tại M bằng biên độ tại P là  Δ t = T 6 = 0 , 004 s → T = 0,024 s.

→ Tốc độ dao động cực đại của M là  v M m a x = 2 π A M T = 2 π .6 0 , 024 = 500 π m m / s

8 tháng 3 2017

Đáp án A

+ Khoảng cách giữa hai vị trí cân bằng của một bụng sóng với một nút sóng cạnh nhau là 0,25λ = 6 cm λ = 24 cm.

Chu kì của sóng T = λ/v = 0,24/1,2 = 0,2 s.

+ Dễ thấy rằng P cách nút gần nhất λ/8 P dao động với biên độ

A P = 2 2 A b = 2 2 . 4 = 2 2   cm .

Điểm Q cách nút gần nhất một đoạn λ/8 → Q dao động với biên độ

A Q = 3 2 A b = 3 2 . 4 = 2 3   cm .

+ P và Q nằm trên các bó đối xứng nhau qua một nút nên dao động ngược pha nhau

→ khi P có li độ u p = A p 2 = 2   cm  và hướng về vị trí cân bằng thì Q có li độ u Q = - A Q 2 = - 3   cm  và cũng đang hướng về vị trí cân bằng.

Biểu diễn dao động của Q trên đường tròn. Từ hình vẽ, ta xác định được

∆ t = 0 , 25 T = 0 , 05   s .

3 tháng 6 2018

Đáp án D

Tỉ số giữa biên độ dao động của M và biên độ dao động của N là  2 a sin 2 π . 16 24 2 . a . sin 2 π . 27 24 = − 6 2

27 tháng 2 2017

Đáp án D

+ Khoảng cách từ vị trí cân bằng của một nút đến một bụng gần nhất là một phần tư lần bước sóng → λ = 24 cmChu kì của sóng T = λ v = 0 , 24 1 , 2 = 0 , 2 s.

Biên độ dao động một điểm trên dây cách nút gần nhất một đoạn d được xác định bởi biểu thức  a = A sin 2 π d λ → a P = 2 2 a Q = 2 3 cm.

+ Ta chú ý rằng PQ nằm trên hai bó sóng đối xứng nhau qua một bó nên dao động cùng pha, tại thời điểm t, thì u P = a P 2 = 2 cm thì  u Q = a Q 2 = 3 cm và cũng đang hướng về vị trí cân bằng.

→ Từ hình vẽ, ta thấy khoảng thời gian tương ứng sẽ là Δ t = 3 T 4 = 0 , 015 s