Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chủ đề: Ca ngợi tấm lòng của người mẹ qua lời thư sâu lắng của bố
Trình tự:
- Liên hệ tâm trí (nhớ lại)
- Liên hệ thời gian
- Liên hệ không gian. (thay gì nói trình tự thời gian thì mình nói liên hệ thời gian cx vậy nha!
b) (1 ) Văn bản Lão nông và các con
Chủ đề chính của văn bản này là ca ngợi lao động : Lao động là vàng . Văn bản được xây dựng theo bố cục gồm ba phần :
Hai dòng đầu là mở bài : Lời khuyên hãy cần cù lao động .
Mười bốn dòng giữa là thân bài : Kể chuyện lão nông để lại kho tàng cho các con .
Bốn dòng cuối là kết bài : Cách khuyên con lao động rất khôn ngoan .
(2) Văn bản của nhà văn Tô Hoài : Ý tứ chủ đạo của đoạn văn là : cái màu vàng của đồng quê , Câu đầu giới thiệu thời điểm ( mùa đông , giữa ngày mùa ) và địa điểm ( làng quê ) khi màu vàng xuất hiện . Tiếp theo tác giả tả màu vàng qua các sự vật cụ thể . Hai câu cuối nêu cảm xúc về màu vàng của làng quê .
Cả hai văn bản trên , ý tứ chủ đạo là đã được thể hiện xuyên suốt , nhất quán qua các phần một cách rõ ràng , hợp lí . Như thế , cả hai văn bản trở nên rất mạch lạc và hấp dẫn .
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1 Luyện tập đọc hiểu
khổ 1
+ đời sống của cha mẹ đã mang đến cho gia đình ấm no hạnh phúc và công lao của bố mẹ
+ ở khổ 2-3 khổ hai nói lên cuộc trò chuyện của anh và coo gái rất hòa thuận
- ở đoạn hai nói về con gái đứng trước khung cảnh đồng quê bát ngát trao cảm hứng xay xưa trước cánh đồng quê mình
b) - các thể thơ khổ 1 nói lên công lao nuôi dưỡng của cha mẹ với con
- khổ 2 nói về hòa thuận của hai anh em
- khổ 3 nói lên sựu trò chuyện của người con trai con gái
- khổ 4 nói về người nữa đang đúng trên cánh đồng ngắm nhìn thiên nhiên
2 Luyện tập về từ láy
lấp ló | Nhức nhói | nho nhỏ | vội vàng |
lấp thấp | xinh xinh | chênh chênh | thích thú |
b)
nhẹ nhàng khuyên bảo con
xấu xa của tên phản bội
tan tành
c)
Tù láy | từ ghép |
mệt mỏi | gờn rợn |
nấu nướng | ngnj nhành |
mặt mũi | lon ton |
học hỏi | tươi mát |
em sẽ suy nghĩ mình sẽ viết thế nào, tìm ý, lập dàn ý, viết nháp - viết ra giấy, đọc và sữa chữa
I. Hướng dẫn tìm hiểu câu hỏi phần bài học
1. Tính liên kết.
a. Nếu bố En-ri-cô chỉ viết một đoạn văn như ví dụ (a) trong sách giáo khoa thì En-ri-cô không thể hiểu được điều bố muốn nói.
b. Lí do mà En-ri-cô không hiểu ý bố là vì: Câu văn có nội dung chưa thật rõ ràng; thứ hai vì giữa các câu chưa có sự liên kết; muốn cho đoạn văn hiểu được thì phải có tính liên kết.
2. Phương tiện liên kết trong văn bản
a. Đoạn văn (a) vì chưa thể hiện thái độ của người bố, cho nên En-ri-cô chưa hiểu được ý bố.
b. Đoạn văn (b) thiếu sự kết nối giữa các ý, thiếu sự gắn bó chặt chẽ.
II. Luyện tập
Câu 1.
- Nhận xét: các câu trong đoạn văn sắp xếp không hợp lí, vì vậy các ý không liên kết với nhau được - > không có sự liên kết về mặt nội dung.
- Để đoạn văn có tính liên kết chúng ta nên sắp xếp theo trình tự như sau:
Câu 1 - > câu 4 - > câu 2 - > câu 5 - > câu 3 Câu 2. - Chưa có tính liên kết. - Vì phi logic về mặt nội dung :
+ Ở câu một, tác giả viết về thời quá khứ “Lúc người còn sống tôi lên mười”. Có nghĩa là hiện tại người mẹ của nhân vật tôi đã mất. Thế nhưng ở câu hai, ba bốn chuyển qua thời hiện tại người mẹ đó vẫn còn sống.
+ Thứ nữa, nội dung của các câu không ăn nhập gì với nhau theo kiểu “Ông Chẫu bà Chuộc”.
Câu 3. Điền từ thích hợp.
Bà ơi! Cháu trường về đây, ra vườn, đứng dưới gốc na, gốc ơi mong tìm lại được hình bóng của “bà”, và nhớ lại ngày nào “bà” trồng cây, “cháu” chạy lon ton bên bà. Bà bảo khi nào cây co quả “bà” sẽ dành quả to nhất, ngon nhất cho “cháu”, nhưng cháu lại bảo quả to nhất, ngon ngất phải để phần bà. “Thế là” bà ôm cháu vào lòng, hôn cháu một cái thật kêu.
Câu 4.
- Về mặt nội dung và hình thức hai câu này có vẻ rời rạc không có sự liên kết, câu một nói về mẹ, câu hai nói về con.
- Nhưng ở câu thứ ba, “Mẹ sẽ đưa con đến trường”, cả hai từ mẹ và con đã liên kết hai câu trên thành một câu thống nhất, vì vậy chúng vẫn được đặt cạnh nhau trong văn bản.
Câu 5.
- Có đủ trăm đốt tre rất đẹp nhưng chưa thể làm nên được cây tre, nhờ có phép thần của Bụt các đốt tre mới nối kết được với nhau làm thành cây tre kì lạ.
- Văn bản cũng vậy, có đủ các câu, các đoạn văn nhưng nếu giữa chúng không có sự liên kết về nội dung và hình thức thì không thể nào thành văn bản. Đó là một sự liên tưởng rất lí thú.
I. Thế nào là thành ngữ
1. Cụm từ lên thác xuống ghềnh có cấu tạo gồm 4 từ, trong đó có cặp từ trái nghĩa ( lên – xuống)
- Chúng ta không thể thay thế bất cứ từ ngữ nào trong cụm từ này, cũng không thể thêm từ, thay đổi vị trí từ trong cụm từ.
→ Cụm từ có cấu tạo cố định tạo thành một khối hoàn chỉnh, nó sẽ thay đổi, trở nên mất cân bằng khi thay đổi
b, Kết luận
- Cấu tạo cố định
- Biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh
2. Nghĩa đen: (lên – xuống) chỉ hành động di chuyển ngược chiều, thể hiện sự khó khăn, nguy hiểm
- Nghĩa bóng: vượt qua những nơi có nhiều gian nan, hiểm nguy
- Ý nghĩa của thành ngữ “nhanh như chớp”: chỉ tốc độ, nhanh tới mức chưa nhìn thấy đã biến mất.
+ Nói nhanh như chớp: ý nói nói nhanh tới mức không ai nghe được điều gì
II. Sử dụng thành ngữ
1. Bảy nổi ba chìm: làm thành ngữ
- Tắt lửa tối đèn: làm bổ ngữ “phòng”
2. Cái hay của hai câu thành ngữ trên
- Ngắn gọn, súc tích
- Tính hình tượng cao, nhiều ấn tượng sinh động
III. Luyện tập
Bài 1 (trang 145 sgk ngữ văn 7 tập 1)
- Sơn hào hải vị: ý chỉ những món ăn quý hiếm, món ăn lấy từ trên rừng, dưới biển rất hiếm và sang.
- Nem công chả phượng (nem làm từ thịt công, chả làm từ chim phượng): món ăn quý hiếm
- Tứ cố vô thân: chỉ sự đơn độc, không có người thân, nơi nương tựa
Bài 2 (Trang 145 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Thành ngữ Con rồng cháu Tiên: ý nghĩa nhấn mạnh nguồn gốc xuất thân cao quý của người Việt
- Ếch ngồi đáy giếng: chỉ những người có hiểu biết hạn hẹp, lại huênh hoang, tự phụ
- Thầy bói xem voi: Chỉ những người phiến diện, chỉ xem xét sự việc theo 1 hướng, 1 chiều
Bài 3 (trang 145 sgk ngữ văn 7 tập 1)
- Lời ăn tiếng nói
- Một nắng hai sương
- Ngày lành tháng tốt
- No cơm ấm áo
- Bách chiến bách thắng
- Sinh cơ lập nghiệp
Câu 1 (Bài tập 1 trang 56 - 57 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1 - trang 45 VBT Ngữ Văn 7 Tập 1):
Trả lời:
a.
b. Từ mình ở câu đầu và từ mình ở câu ca dao khác nhau ở chỗ:
Từ mình ở câu đầu có nghĩa: chỉ người nói, là đại từ ngôi 1 số ít.
Từ mình ở câu ca dao có nghĩa: chỉ người nghe, là đại từ ngôi thứ 2 số ít.
Câu 2 (trang 45 VBT Ngữ Văn 7 Tập 1): Trong các câu sau đây, câu nào có từ in nghiêng là danh từ được dùng như đại từ xưng hô?
Trả lời:
Trong những câu trên, các câu (b), (c), (g) có từ in nghiêng là danh từ được dùng như đại từ xưng hô.
Câu 3 (trang 46 VBT Ngữ Văn 7 Tập 1): Đặt câu với mỗi đại từ: ai, sao, bao nhiêu, thế nào có nghĩa trỏ chung.
Trả lời:
Đặt câu:
Ai: Ai cũng vui mừng cho kết quả thi đấu của vận động viên chủ nhà.
Sao: Có ra sao thì anh ta vẫn sẽ đến đúng hẹn.
Bao nhiêu: Bao nhiêu bình gốm ở đây đều là do các nghệ nhân Bát Tràng tự tay làm ra.
Thế nào: Dù thế nào tôi cũng sẽ không bỏ cuộc.
Câu 4 (Bài tập 4 trang 57 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1 - trang 46 VBT Ngữ Văn 7 Tập 1):
Trả lời:
Với các bạn cùng lớp, cùng lứa tuổi, cách xưng hô lịch sự là: Tớ, mình, bạn.
Ở trường, ở lớp em vẫn còn tồn tại hiện tượng xưng hô thiếu lịch sự.
Theo em, đối với sự xưng hô thiếu lịch sự đó cần phải được nhắc nhở và chấn chỉnh.
Câu 5 (trang 47 VBT Ngữ Văn 7 Tập 1): Người ở đây là đại từ mang sắc thái ý nghĩa gì? Em hãy đặt một câu có đại từ Người mang sắc thái ý nghĩa như Tố Hữu đã dùng.
Trả lời:
Từ Người trong câu thơ của Tố Hữu mang sắc thái ý nghĩa: tôn kính, kính trọng, yêu mến.
Câu em đặt: Bác Hồ - Người là vị lãnh tụ kính yêu, là người cha già của cả dân tộc.
Chúc bạn học tốt!
trời ơi bạn giúp mình nhiều quá