K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 7. Đặc điểm của thực vật đa bội là :A. Ở cây trồng thường làm giảm năng suất.                       B. Có cơ quan sinh dưỡng to nhiều hơn so với thể lưỡng bội.       C. Tốc độ phát triển chậm.     D. Kém thích nghi và khả năng chống chịu với môi trường yếu.Câu 8 . Hiện tượng nhiều gen cùng phân bố trên chiều dài của NST hình thành nên :A. Cặp NST tương...
Đọc tiếp

Câu 7. Đặc điểm của thực vật đa bội là :

A. Ở cây trồng thường làm giảm năng suất.                       

B. Có cơ quan sinh dưỡng to nhiều hơn so với thể lưỡng bội.       

C. Tốc độ phát triển chậm.     

D. Kém thích nghi và khả năng chống chịu với môi trường yếu.

Câu 8 . Hiện tượng nhiều gen cùng phân bố trên chiều dài của NST hình thành nên :

A. Cặp NST tương đồng ;         B. Các cặp gen tương phản ;         

C. Nhóm gen liên kết ;              D. Nhóm gen độc lập.

Câu 9. Các nuclêôtit liên kết với nhau trong quá trình tổng hợp để tạo thành ARN.

A. Các nuclêôtit mạch khuân liên kết với các nuclêôtit của môi trường theo nguyên tắc bổ sung A với U, G với X.ngược lại T – A , X - G

B. Các nuclêôtit mạch khuân liên kết với các nuclêôtit của môi trường nội bào A với T, G với X.

C. Liên kết theo nguyên tắc bổ sung A môi trường liên kết với U mạch khuân và ngược lại, G môi trường liên kết với X mạch khuân

D. Cả a và c.

Câu 10. một đoạn AND cao 340A0 sẽ có bao nhiêu cặp Nuclêotit.

A : 10 cặp

B : 20 cặp

C : 100 cặp

D : 200 cặp

5
10 tháng 12 2021

B. Có cơ quan sinh dưỡng to nhiều hơn so với thể lưỡng bội.    

10 tháng 12 2021

Câu 7. Đặc điểm của thực vật đa bội là :

A. Ở cây trồng thường làm giảm năng suất.                       

B. Có cơ quan sinh dưỡng to nhiều hơn so với thể lưỡng bội.       

C. Tốc độ phát triển chậm.     

D. Kém thích nghi và khả năng chống chịu với môi trường yếu.

Câu 8 . Hiện tượng nhiều gen cùng phân bố trên chiều dài của NST hình thành nên :

A. Cặp NST tương đồng ;         B. Các cặp gen tương phản ;         

C. Nhóm gen liên kết ;              D. Nhóm gen độc lập.

Câu 9. Các nuclêôtit liên kết với nhau trong quá trình tổng hợp để tạo thành ARN.

A. Các nuclêôtit mạch khuân liên kết với các nuclêôtit của môi trường theo nguyên tắc bổ sung A với U, G với X.ngược lại T – A , X - G

B. Các nuclêôtit mạch khuân liên kết với các nuclêôtit của môi trường nội bào A với T, G với X.

C. Liên kết theo nguyên tắc bổ sung A môi trường liên kết với U mạch khuân và ngược lại, G môi trường liên kết với X mạch khuân

D. Cả a và c.

Câu 10. một đoạn AND cao 340A0 sẽ có bao nhiêu cặp Nuclêotit.

A : 10 cặp

B : 20 cặp

C : 100 cặp

D : 200 cặp

10 tháng 11 2017

Do số lượng NST, ADN trong tế bào tăng gấp bội nên dẫn tới tăng cường trao đổi chất, tăng kích thước cơ thể, cơ quan…

26 tháng 10 2018

Chọn câu A

3 tháng 1 2021

Kích thước cơ quan sinh dưỡng và sinh sản của cây đa bội thể lại lớn hơn cây bình thường:

Do số lượng NST, ADN trong tế bào tăng gấp bội nên dẫn tới tăng cường trao đổi chất, tăng kích thước cơ thể, cơ quan…

  
Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng với gây đột biến nhân tạo trong chọn giống A. Người ta phải chọn tác nhân cụ thể khi gây đột biến vì các tác nhân có tác dụng khác nhau tới cơ sở vật chất của tính di truyền. B Tia tử ngoại không có khả năng xuyên sâu như tia phóng xạ, nên chỉ dùng để xử lí vi sinh vật, bào tử và hạt phấn, chủ yếu dùng để gây đột biến gen. C. Các đột...
Đọc tiếp

Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng với gây đột biến nhân tạo trong chọn giống

A. Người ta phải chọn tác nhân cụ thể khi gây đột biến vì các tác nhân có tác dụng khác nhau tới cơ sở vật chất của tính di truyền.

B Tia tử ngoại không có khả năng xuyên sâu như tia phóng xạ, nên chỉ dùng để xử lí vi sinh vật, bào tử và hạt phấn, chủ yếu dùng để gây đột biến gen.

C. Các đột biến nhân tạo được sử dụng làm nguyên liệu chọn giống áp dụng chủ yếu đối với vi sinh vật và động vật.

D. Sử dụng các thể đa bội đểtạo ra giống cây trồng đa bội có năng suất cao phẩm chất tốt ở dâu tằm, dương liễu, dưa hấu,...

Câu 2 : Để nhận được mô non (cơ quan) hoặc cơ thể hoàn chỉnh (giống với cơ thể gốc) người ta phải làm gì?

A. Tách tế bào từ cơ thể( động vật hay thực vật) rồi nuôi cấy trên môi trường dinh dưỡng nhân tạo thích hợp để tạo mô non (mô sẹo)

B. Dùng hoocmon sinh trưởng kích thích mô non phân hóa thành cơ quan hay cơ thể hoàn chỉnh.

C. Nuôi mô non trong môi trường dinh dưỡng đặc biệt.

D. Cả A và B.

Câu 3: Những ứng dụng của phương pháp nuôi cấy mô trong chọn giống là gì?

A. Nhân giống vô tính trong ống ngiệm (vi nhân giống) ở cây trồng.

B. Phương pháp nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng.

C. Phương pháp nhân giống vô tính ở động vật.

D. Cả A, B và C

Câu 4: Những ưu điểm và triển vọng của nhân giống vô tính trong ống nghiệm là gì?

A Phương pháp có hiệu quả để tăng nhanh số lượng cá thể, đáp ứng được yêu cầu của sản xuất.

B. Ở nước ta, đã hoàn thiện quy trình nhân giống trong ống nghiệm đối với khoai tây, mía , dứa... và có nhiều phòng thí nghiệm bước đầu đạt kết quả nhân giống cây rừng (lát hoa, sến, bạch đàn...)

C. Phương pháp này còn giúp cho việc baot tồn một số nguồn gen thực vật quý hiếm có nguy cơ tiệt chủng.

D. Cả A,B và C.

2
14 tháng 4 2018

1 A

2 D

3 D

4 D

14 tháng 4 2018

1.C ; 2.D ; 3.D ; 4.D

21 tháng 11 2021

B

21 tháng 11 2021

B. Cơ thể lai F1 có năng suất giảm.

21 tháng 11 2021

A. tạo giống cây trồng cho cơ quan sinh dưỡng có năng suất cao, tạo quả không hạt.

21 tháng 11 2021

A