K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2017

Đáp án là B

Ta có: 5(x + 15) =  5 3

     ⇔ (x + 15) =  5 3 :5

     ⇔ x + 15 =  5 2

     ⇔ x + 15 = 25

     ⇔ x = 10

23 tháng 11 2021

Chọn B.x=10

bài 1. so sánh các phân số sau có bằng nhau hay không ?a/ \(\frac{-3}{5}\) và \(\frac{39}{-65}\) b/ \(\frac{-9}{27}\) và \(\frac{-41}{123}\) c/ \(\frac{-3}{4}\) và \(\frac{4}{-5}\)d/ \(\frac{2}{-3}\) và \(\frac{-5}{7}\) Bài 2 . rút gọn phân số...
Đọc tiếp

bài 1. so sánh các phân số sau có bằng nhau hay không ?

a/ \(\frac{-3}{5}\) và \(\frac{39}{-65}\) 

b/ \(\frac{-9}{27}\) và \(\frac{-41}{123}\) 

c/ \(\frac{-3}{4}\) và \(\frac{4}{-5}\)

d/ \(\frac{2}{-3}\) và \(\frac{-5}{7}\) 

Bài 2 . rút gọn phân số sau 

a/ \(\frac{25.9-2.17}{-8.80-8.10}\) 

b/ \(\frac{48.12-48.15}{-3.270-3.30}\) 

c/ \(\frac{2^5.7+2^5}{2^5.5^2-2^5.3}\) 

d/ \(\frac{3^4.5-3^6}{3^4.13+3^4}\) 

e/ \(\frac{3^{10}.\left(-5\right)^{21}}{\left(-5\right)^{20}.3^{12}}\)   

f/ \(\frac{-11^5.13^7}{11^5.13^8}\)

g/ \(\frac{2^{10}.3^{10}-2^{10}.3^9}{2^9.3^{10}}\) 

h/ \(\frac{5^{11}.7^{12}+5^{11}.7^{11}}{5^{12}.7^{12}+9.5^{11}.7^{11}}\)

i/ \(\frac{2^3.3}{2^2.3^2.5}\) 

k/ \(\frac{\left(-4\right)^3.3^3.5^5.7.8}{3.2^4.5^3.14}\)

Bài 3. Tìm X biết 

a/ \(\frac{x}{5}\)=\(\frac{2}{5}\)

b/\(\frac{3}{8}\)=\(\frac{6}{x}\) 

c/ \(\frac{1}{9}\)=\(\frac{x}{27}\)

d/ \(\frac{4}{x}\) = \(\frac{8}{6}\)

e/ \(\frac{3}{x-5}\)\(\frac{-4}{x+2}\) 

f/ \(\frac{x}{-2}\) = \(\frac{-8}{x}\)

mọi người làm giúp mình nha ! 

ghi rõ cả cách làm nữa nha! 

mình sẽ tick cho mọi người .

cảm ơn mọi người .

2
16 tháng 2 2021

à có,à ko

hihi nói xạo đó.

18 tháng 2 2021

thằng phạm thị cẩm tú kia ngứa mồm à 

như thằng dở ý 

làm hộ tôi được thì không thì thôi ok 

16 tháng 2 2019

Lí luận chung cho cả 4 câu :

Để tích này bé hơn 0 thì các thừa số phải trái dấu với nhau 

a) Dễ thấy \(x-2>x-7\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-2>0\\x-7< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>2\\x< 7\end{cases}\Leftrightarrow}2< x< 7}\)

b) tương tự

c) \(\left(x^2-1\right)\left(x^2-4\right)\left(x^2-7\right)\left(x^2-10\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^4-11x^2+10\right)\left(x^4-11x^2+28\right)< 0\)

Dễ thấy \(x^4-11x^2+10< x^4-11x^2+28\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^4-11x^2+10< 0\\x^4+11x^2+10>0\end{cases}}\)

Tự giải nốt nha bạn mình bận rồi 

18 tháng 10 2018

B = x = 4 y = 0

Các câu còn lại thì mình chịu

\(\left(3x-1\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(3x+3-4\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(-4\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(-4\right)=\left\{-4;-1;1;4\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-5;-2;0;3\right\}\)

27 tháng 12 2018

a, ĐỂ \(\frac{24}{2n+5}\)là số nguyên 

\(\Rightarrow24⋮2n+5\Rightarrow2n+5\inƯ\left(24\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm8;\pm12;\pm24\right\}\)

2n + 5 = 1 => 2n = -4 => n = -2 

2n + 5 = -1 => n = -3 

... tương tự thay vào nhé ! 

3 tháng 12 2018

1)

Vì \(24⋮x;36⋮x;160⋮x\)và x lớn nhất nên x = ƯCLN ( 24;36;160)

Ta có :

24 = 23 . 3

36 = 22 . 32

160 = 35 . 5

=> ƯCLN(24;36;160)=1

Vậy x = 1

3 tháng 12 2018

2)

\(64⋮x;36⋮x;88⋮x\)và x lớn nhất nên x = ƯCLN ( 64;36;38)

Ta có :
64 = 26

36 = 22 . 32

88 = 23 . 11

=> ƯCLN ( 64 : 36 : 88 ) = 22=4

Vậy x = 4

25 tháng 12 2018

a, -4<x<5

=>x\(\in\){-3,-2,-1,0,1,2,3,4}

b,-12<x<10

=>x\(\in\){-11,-10,-9,-8,..,9}

22 tháng 7 2020

a) \(22\frac{1}{2}\cdot\frac{7}{9}+50\%-1,25\)

\(=\frac{45}{2}\cdot\frac{7}{9}+\frac{50}{100}-\frac{125}{100}\)

\(=\frac{5}{2}\cdot\frac{7}{1}+\frac{1}{2}-\frac{5}{4}\)

\(=\frac{35}{2}+\frac{1}{2}-\frac{5}{4}=18-\frac{5}{4}=\frac{67}{4}\)

b) \(1,4\cdot\frac{15}{49}-\left(\frac{4}{5}+\frac{2}{3}\right):2\frac{1}{5}\)

\(=\frac{7}{5}\cdot\frac{15}{49}-\frac{22}{15}:\frac{11}{15}\)

\(=\frac{1}{1}\cdot\frac{3}{7}-\frac{22}{15}\cdot\frac{15}{11}\)

\(=\frac{3}{7}-2=\frac{3-14}{7}=\frac{-11}{7}\)

c) \(\left(-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{7}{16}:\frac{7}{4}+75\%\)

\(=\frac{1}{4}-\frac{7}{16}\cdot\frac{4}{7}+\frac{75}{100}\)

\(=\frac{1}{4}-\frac{1}{4}+\frac{3}{4}=\frac{3}{4}\)

Bài 2  Bạn tự làm nhé

22 tháng 7 2020

1.a,\(22\frac{1}{2}.\frac{7}{9}+50\%-1,25\)

\(=\frac{45}{2}.\frac{7}{9}+\frac{1}{2}-\frac{5}{4}\)

\(=\frac{35}{2}+\frac{1}{2}-\frac{5}{4}\)

\(=\frac{67}{4}\)

b,Các phép tính khác làm tương tự

Đổi các số ra hết thành phân số,có ngoặc thì lm ngoặc trc,Xoq đến nhân chia trước dồi mới cộng trừ

c,tương tự

2.

a,\(1\frac{3}{5}+\frac{7}{12}\div x=\frac{-9}{4}\)

\(\frac{8}{5}+\frac{7}{12}\div x=\frac{-9}{4}\)

\(\frac{7}{12}\div x=\frac{-77}{20}\)

Đến đây dễ bạn tự làm

b,\(\left(2\frac{4}{5}.x+50\right)\div\frac{2}{3}=-51\)

\(\left(\frac{14}{5}x+50\right)\div\frac{2}{3}=-51\)

\(\frac{14}{5}x+50=-34\)

\(\frac{14}{5}x=-84\)

Tự làm tiếp

c,\(\left|\frac{3}{4}.x-\frac{1}{2}\right|=\frac{1}{4}\)\(\Rightarrow\left|\frac{3}{4}x-\frac{1}{2}\right|=\varnothing\)