K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2017

Ta có

\(\frac{4^{n+3}+17.2^{2n}}{9^{n+1}+7.3^{2n}}=\frac{2^{2n+6}+17.2^{2n}}{3^{2n+2}+7.3^{2n}}=\frac{2^{2n}.\left(2^6+17\right)}{3^{2n}.\left(3^2+7\right)}=\left(\frac{2}{3}\right)^{2n}.\frac{81}{16}=1\)

\(\Rightarrow\left(\frac{2}{3}\right)^{2n}.\frac{3^4}{2^4}=1\Rightarrow\left(\frac{2}{3}\right)^{2n}=\left(\frac{2}{3}\right)^4\Rightarrow2n=4\Rightarrow n=2\)

1 tháng 3 2018

thầy nói đề sai rồi mà 

phải là cm ƯCLN của a và b ko lớn hơn \(\sqrt{m+n}\)

8 tháng 5 2020

Gọi \(gcd\left(m;n\right)=d\Rightarrow m=ad;n=bd\left(a,b\inℕ^∗\right)\) và \(\left(m;n\right)=1\)

Ta có:

\(\frac{m+1}{n}+\frac{n+1}{m}=\frac{m^2+m+n^2+n}{mn}=\frac{\left(a^2+b^2\right)d+\left(a+b\right)}{abd}\)

\(\Rightarrow a+b⋮d\Rightarrow a+b\ge d\Rightarrow d\le\sqrt{d\left(a+b\right)}=\sqrt{m+n}\)

Vậy ta có đpcm

25 tháng 7 2019

Câu hỏi của Nguyễn Thái Hà - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Bạn tham khảo nhé!

3 tháng 6 2016

a) S hình thoi là:

      (19 x 12) : 2 = 114(cm2)

b) S hình thoi là;

      (30 x 7) : 2 = 105(cm2)

3 tháng 6 2016

\(2^n.3^{2n}.\left(\frac{2}{3}\right)^n.2^n=82944\)(n\(\in\)N)

\(2^n.2^n.\left(\frac{2}{3}\right)^n.\left(3^2\right)^n=82944\)

\(\left(2.2.\frac{2}{3}.9\right)^n=82944\)

\(24^n=82944\)

Tớ làm đến đây thôi khó lắm bạn xem lại đề đi

19 tháng 3 2016

2;4;10........................tui làm rùi

20 tháng 3 2016

Để 7/n-3 rút gọn được =) 7 phải chia hết cho n-3 hay n-3 là bội của 7  mà n<20 =) n-3 <17 

(=) n-3 =1 ; n-3 = -1 ; n-3=7 ; n-3= -7 ; n-3=14 ; n-3=-14 
(=) n= 4 (nhận)  ; n=2 (nhận) ; n=10(nhận) ; n=-4(loại) ; n= 17(nhận) ; n= -11(loại) vì n là một số tự nhiên và nhỏ hơn 20
=) Tập hợp các số tự nhiên n thỏa mãn là { 2;4;10;17} 
Xem đúng hay không nhá

11 tháng 2 2017

Ta có :

\(3\le\left(-3\right)^n\le3^9\)

\(\Rightarrow\)n là 1 số chẵn ( vì \(3\le\left(-3\right)^n\))    (1)

\(\Rightarrow\) 1<n<9                                          (2)

Từ (1) và (2) ;ta có: n thuộc {2;4;6;8}

KL : n thuộc {2;4;6;8}

11 tháng 2 2017

Ta có:

\(3\le\left(-3\right)^n\le3^9\)

=> n là 1 số chẵn ( vì \(3\le\left(-3\right)^n\))             (1)

=> 1 < n < 9         (2)

Từ (1) và (2) ta được quyền suy ra: \(n\in\){2; 4; 6; 8}

Ta được quyền kết luận như sau: \(n\in\){2; 4; 6; 8}