K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2017

Ta có:\(\frac{x+4}{x+1}=\frac{x+1+3}{x+1}=1+\frac{3}{x+1}\)

         Để x+4 chia hết cho x+1 thì 3 chia hết cho x+1

                 Hay \(x+1\inƯ\left(3\right)\)

Vậy Ư(3) là:[1,-1,3,-3]

               Do đó ta có bảng sau:

                        

x+1-3-113
x-4-202

                    Vậy để x+4 chia hết cho x+1 thì x TM là:[-4;-2;0;2]

4 tháng 3 2017

có 6 số

29 tháng 1 2016

=>4x+8 chia hết cho x+1

=>(4x+4)-4+8 chia hết cho x+1

=>4(x+1)+4 chia hết cho x+1

Mà 4(x+1) chia hết cho x+1

=>4 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc Ư(4)={1;2;4;-1;-2;-4}

=>x thuộc {0;1;3;-2;-3;-5}

Vậy có 6 giá trị x

29 tháng 1 2016

=>4x+8 chia hết cho x+1

=>(4x+4)-4+8 chia hết cho x+1

=>4(x+1)+4 chia hết cho x+1

Mà 4(x+1) chia hết cho x+1

=>4 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc Ư(4)={1;2;4;-1;-2;-4}

=>x thuộc {0;1;3;-2;-3;-5}

Vậy có 6 giá trị x

21 tháng 2 2016

4( x + 2 ) ⋮ x + 1 <=> 4x + 8 ⋮ x + 1 <=> 4( x + 1 ) + 4 ⋮ x + 1

Vì 4( x + 1 ) ⋮ x + 1 . Để 4( x + 1 ) + 4 ⋮ x + 1 <=> 4 ⋮ x + 1

=> x + 1 ∈ Ư ( 4 ) = { - 4 ; - 2 ; - 1 ; 1 ; 2 ; 4 }

Ta có bảng sau :

x + 1- 4 - 2 - 1 1   2   4  
x- 5- 3- 2013

Vậy x ∈ {  5 ; - 3 ; - 2 ; 0 ; 1 ; 3 }

25 tháng 2 2016

(2x+3) chia hết cho (x-1)

 2x+3=2(x-1) + 5

=> 5 chia hết cho x-1 hay x-1\(\in\)Ư(5)={-1;1;-5;5}

x\(\in\){0;2;-4;6}

chọn x=-4 thỏa mãn đề bài

21 tháng 1 2017

(x^2+4x+7)/(x+4)= (x(x+4)+7)/(x+4) =x+  7/(x+4)

                                                    <=> x+4 thuôc Ư(7)={-7;-1;1;7}

                                                     <=> x ={-11;-5;-3;3}

10 tháng 2 2017

\(x^2+4x+7⋮x+4\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+4\right)+7⋮x+4\)

\(\Rightarrow7⋮x+4\) Hay x + 4 thược ước của 7 là - 7; - 1; 1; 7

Ta có bảng sau :

x + 4- 7- 1 1   7   
7- 11- 5 - 33

Vậy x = { - 11; - 5; - 3; 3 }

22 tháng 1 2017

= 1 

k rùi đấy

22 tháng 1 2017

n bang 1

ai tk minh

minh tk lai

24 tháng 2 2016

x chia hết cho x - 1 

=> x - 1 + 1 chia hết cho x - 1

Mà x - 1 chia hết cho x - 1

=> 1 chia hết cho x - 1

=> x - 1 thuộc {-1; 1}

=> x thuộc {0; 2}

Vậy x lớn nhất là 2.

24 tháng 2 2016

Ta có x chia hết cho x - 1

=> x - 1 + 1 chia hết cho x - 1

=> 1 chia hết cho x - 1 ( Vì x -1 chia hết cho x -1 )

=> x - 1 \(\in\){ 1 ; - 1 }

=> x \(\in\){ 2 ; 0 }

=> x = 2 ( Vì x lớn nhất )

15 tháng 2 2016

2x+3 chia hết cho x-1

=>2x-2+5 chia hết cho x-1

=>2(x-1)+5 chia hết cho x-1

Mà 2(x-1) chia hết cho x-1

=>5 chia hết cho x-1

=>x-1\(\in\)Ư(5)={-5,-1,1,5}

=>x\(\in\){-4,0,2,6}

4 tháng 2 2016

hên xui nhé x=0

4 tháng 2 2016

Ta có:2x+3 chia hết cho x-1

=>2x-2+5 chia hết cho x-1

=>2(x-1)+5 chia hết cho x-1

Mà 2(x-1) chia hết cho x-1

=>5 chia hết cho x-1

=>x-1\(\in\)Ư(5)={-5,-1,1,5}

=>x\(\in\){-4,0,2,6}

Vì x nhỏ nhất nên x=-4