K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2016

VÌ M = 2008 là 

2008-3=2005

nên không chia được

2012-5=2007

lênược len kết quả là

2005 và 2007

còn câu

2008-2005=3

2012-7=5

lên kết quả là như tren đó nhé còn ddaau tự viết nốt

24 tháng 8 2016

số đó là 

m=2008

m=2058

mình chỉ biết thế này thôi

11 tháng 4 2019

\(A=\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+...+\frac{1}{49\cdot50}\)

\(A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)

\(A=1-\frac{1}{50}\)

\(A=\frac{49}{50}\)

11 tháng 4 2019

\(A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)

\(A=1-\frac{1}{50}\)

\(A=\frac{49}{50}\)

22 tháng 9 2016

\(\frac{3}{4}+\frac{1}{2}+\frac{4}{5}=\frac{41}{20}\)

24 tháng 9 2017

đây mà là toán lớp 1 à

24 tháng 9 2017

 toán lớp 1 à nói đi lớp mấy

15 tháng 8 2018

đây là toán lớp 1 hả

15 tháng 8 2018

thế này thì 5 năm sau chắc hs lp 1 cng ko nghĩ ra mất

21 tháng 4 2016

đây không phải toán lớp 1 đau nha!!!!!

21 tháng 4 2016

con thứ 2 hay sao ý

11 tháng 8 2016

14 k nha

11 tháng 8 2016

\(7+7=14\)

k nha , k lại gấp đôi luôn

17 tháng 3 2017

So sánh sao?

\(\frac{m+1}{m+5}\) và \(\frac{m+1}{m-5}\)

Áp dụng tính chất \(\frac{a}{b}>\frac{a}{c}\)  nếu \(b< c\) ta có:

\(m+1=m+1\)

\(m+5>m-5\)

Vậy \(\frac{m+1}{m+5}< \frac{m+1}{m-5}\)

5 tháng 10 2019

Bài 1

\(a,\frac{3}{5}+\left(-\frac{1}{4}\right)=\frac{7}{20}\)

\(b,\left(-\frac{5}{18}\right)\cdot\left(-\frac{9}{10}\right)=\frac{1}{4}\)

\(c,4\frac{3}{5}:\frac{2}{5}=\frac{23}{5}\cdot\frac{5}{2}=\frac{23}{2}\)

Bài 2

\(a,\frac{12}{x}=\frac{3}{4}\Rightarrow3x=12\cdot4\)

\(\Rightarrow3x=48\)

\(\Rightarrow x=16\)

\(b,x:\left(-\frac{1}{3}\right)^3=\left(-\frac{1}{3}\right)^2\)

\(\Rightarrow x=\left(-\frac{1}{3}\right)^2\cdot\left(-\frac{1}{3}\right)^3=\left(-\frac{1}{3}\right)^5\)

\(\Rightarrow x=-\frac{1}{243}\)

\(c,-\frac{11}{12}\cdot x+0,25=\frac{5}{6}\)

\(\Rightarrow-\frac{11}{12}x=\frac{5}{6}-\frac{1}{4}=\frac{7}{12}\)

\(\Rightarrow x=\frac{7}{12}:\left(-\frac{11}{12}\right)\)

\(\Rightarrow x=-\frac{7}{11}\)

\(d,\left(x-1\right)^5=-32\)

\(\left(x-1\right)^5=-2^5\)

\(x-1=-2\)

\(x=-2+1=-1\)

Bài 3

\(\left|m\right|=-3\Rightarrow m\in\varnothing\)

Bài 3

Gọi 3 cạnh của tam giác lần lượt là a;b;c ( a,b,c>0)

Ta có

\(a+b+c=13,2\)

\(\frac{a}{3};\frac{b}{4};\frac{c}{5}\)

Ap dụng tính chất DTSBN ta có

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{13,2}{12}=\frac{11}{10}\)

\(\hept{\begin{cases}\frac{a}{3}=\frac{11}{10}\\\frac{b}{4}=\frac{11}{10}\\\frac{c}{5}=\frac{11}{10}\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{33}{10}\\b=\frac{44}{10}=\frac{22}{5}\\c=\frac{55}{10}=\frac{11}{2}\end{cases}}\)

Vậy 3 cạnh của tam giác lần lượt là \(\frac{33}{10};\frac{22}{5};\frac{11}{2}\)

a)\(\frac{3}{5}+\left(-\frac{1}{4}\right)\)

\(=\frac{3}{5}-\frac{1}{4}\)

\(=\frac{12}{20}-\frac{5}{20}=\frac{7}{20}\)

b)\(\left(-\frac{5}{18}\right)\left(-\frac{9}{10}\right)\)

\(=\frac{\left(-5\right)\left(-9\right)}{18.10}\)

\(=\frac{\left(-1\right)\left(-1\right)}{2.2}=\frac{1}{4}\)

c)\(4\frac{3}{5}:\frac{2}{5}\)

\(=\frac{23}{5}:\frac{2}{5}\)

\(=\frac{23}{5}.\frac{5}{2}\)

\(=\frac{23.1}{1.2}=\frac{23}{2}\)

1/

a)\(\frac{12}{x}=\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow x.3=12.4\)

\(\Rightarrow x.3=48\)

\(\Rightarrow x=48:3=16\)

b)\(x:\left(\frac{-1}{3}\right)^3=\left(\frac{-1}{3}\right)^2\)

\(x=\left(\frac{-1}{3}\right)^2.\left(\frac{-1}{3}\right)^3\)

\(x=\frac{\left(-1\right)^2}{3^2}.\frac{\left(-1\right)^3}{3^3}\)

\(x=\frac{1}{9}.\frac{-1}{27}=-\frac{1}{243}\)

Quy ước gen : A - thân cao > a - thân thấp P : Aa x Aa  -> F1 . Cần phải lấy ít nhất bao nhiêu hạt ở F1 để trong số hạt đã lấy xác suất có ít nhất một hạt mang kiểu gen aa lớn hơn 80% . Bài làm : Aa x Aa => 3/4 A_ : 1/4 aa  gọi n là số hạt ít nhất phải lấy ra (ĐK: n nguyên dương ) XS =...
Đọc tiếp

Quy ước gen : A - thân cao > a - thân thấp 

P : Aa x Aa  -> F1 . Cần phải lấy ít nhất bao nhiêu hạt ở F1 để trong số hạt đã lấy xác suất có ít nhất một hạt mang kiểu gen aa lớn hơn 80% . 

Bài làm : Aa x Aa => 3/4 A_ : 1/4 aa 

 gọi n là số hạt ít nhất phải lấy ra (ĐK: n nguyên dương ) 

XS =  \(C^1_n.\left(\frac{3}{4}\right)^n+C^2_n.\left(\frac{3}{4}\right)^{n-1}.\left(\frac{1}{4}\right)+C^3_n.\left(\frac{3}{4}\right)^{n-2}.\left(\frac{1}{4}\right)^2+...+C^n_n.\left(\frac{1}{4}\right)^n\)

\(=\left(\frac{1}{4}\right)^n.\left(4^n-3^n\right)=1-\left(\frac{3}{4}\right)^n\) 

giả thiết => \(1-\left(\frac{3}{4}\right)^n>80\%\)<=> \(\left(\frac{3}{4}\right)^n< 0.2\)<=> \(n>log^{0.2}_{\frac{3}{4}}\)mà n nhỏ nhất => n = 6 

--------------------------------

tương tự nếu bài toán yc: Xác suất lấy n hạt ở F1 để trong số hạt đã lấycó ít nhất hai hạt mang kiểu gen aa . 

Như trên ta được XS = \(\left(\frac{1}{4}\right)^n.\left(4^n-3^n-C^1_n.3^{n-1}\right)\)

------------------------------------------- 

Công thức tổng quát :  xác suất lấy n hạt ở F1 để trong số hạt đã lấy ra có ít nhất m hạt mang kiểu gen aa là : 

XS = \(\left(\frac{1}{4}\right)^n.\left[4^n-\left(C^0_n.3^n+C^1_n.3^{n-1}+...+C^{m-1}_n.3^{n-m+1}\right)\right]\) (ĐK:\(1\le m< n\)

2
30 tháng 10 2016

đó mà là toán lớp 1 sỉu luôn

30 tháng 10 2016

toán như thế mà gọi là lớp 1 thì xỉu