K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2020

A, 1920và 98.516

98.516=98.58.58=2258=6568408355712890625

1920=37589973457546000000000000

=> 1920>98.516

B, 1340và 2161

4 tháng 11 2018

111 trang sách

11 tháng 11 2018

học sinh lớp 5a1 hả

27 tháng 6 2017

gọi số tự nhiên đó là a ( a \(\in\)N * ) 

Theo bài ra ta có :

a chia 7 dư 5 \(\Rightarrow\)a = 7k1 + 5

a chia 13 dư 4 \(\Rightarrow\)a = 13k2 + 4

\(\Rightarrow\)a + 9 \(⋮\)7 ; 13

\(\Rightarrow\)a + 9 \(\in\)BC ( 7 ; 13 )
Mà ƯCLN ( 7 ; 13 ) = 91

\(\Rightarrow\)a + 9 \(\in\)B ( 91 ) = 91k

\(\Rightarrow\)a = 91k - 9

\(\Rightarrow\)a = 91k - 91 + 82

\(\Rightarrow\)a = 91 . ( k - 1 ) + 82

Vậy a chia 91 dư 82

27 tháng 6 2017

So sanh 11/31 va 111/311

17 tháng 10 2021

2 . 4 . 8 . 16 . 32 . 64 . 128 . 256 . 512 . 1024 . 292

= 21 . 22 . 23 . 24 . 25 . 26 . 27 . 28 . 29 . 210 . 292

= 2147

17 tháng 10 2021

Bạn Vansh ơi đề bài là 2.4.8.16.32.64.128.246.512.1024.2 mũ 52

Ta có 

mn(m^2 - n^2) 

= mn[ (m^2 - 1) - (n^2 - 1) ] 

= m(m^2 - 1)n - mn(n^2 - 1)

  = (m - 1)m(m + 1)n - m(n - 1)n(n + 1) 

Vì (m - 1)m(m + 1) là tích của 3 số nguyên liên tiếp nên nó chia hết cho 2 và 3.

Mà (2 , 3) = 1 => (m - 1)m(m + 1) chia hết cho 6

=> (m - 1)m(m + 1)n chia hết cho 6.

Chứng minh tương tự ta được m(n - 1)n(n + 1) chia hết cho 6  => (m - 1)m(m + 1)n - m(n - 1)n(n + 1) chia hết cho 6 

Do đó m.n(m2  - n2 ) chia hết cho 6

23 tháng 10 2018

tin học thì lên mạng dễnhất

23 tháng 10 2018

1. (n+13) chia hết cho (n-5) với n<5

\(\frac{n+13}{n-5}=\frac{n-5+18}{n-5}=1+\frac{18}{n-5}\)

 (n+13) chia hết cho (n-5)  nên 18 chia hết cho n-5 hay n-5 là ước của 18

mà n<5 =>n-5 <0

n-5=-1=> n=5-1=4 thỏa mãn

n-5=-2=> n=5-2=3 tm

n-5=-3=> n=5-3=2 tm

n-5=-6=> n=-6+5=-1 loại 

Các trường hợp sau đều loại vì n là số tự nhiên

2. a)

\(\Leftrightarrow2^x+2^x.2^3=144\Leftrightarrow2^x\left(1+8\right)=144\Leftrightarrow2^x=144:9=16=2^4\)

<=> x=4

b) \(\Leftrightarrow3^{2\left(x+1\right)}=9^{x+3}\Leftrightarrow9^{x+1}=9^{x+3}\Leftrightarrow x+1=x+3\)<=> 1=3 ( vô lí) 

3. Với mọi n không thể luôn có (n+20132012) chia hết cho 2

Vì nếu n là số chẵn n chia hết cho 2 nhưng 2013 không chia hết cho 2=>20132012 không chia hết cho 2

Vậy nên (n+20132012)  không chia hết cho 2 với n chẵn

3 tháng 5 2020

Vì góc aOb kề bù với bOc nên: aOb + bOc = 180o

\(\Rightarrow\) 80o + bOc = 180o

\(\Rightarrow\) bOc = 180o - 80o = 100o

Vậy bOc = 100o

Chúc bn học tốt

14 tháng 6 2017

\(M=\frac{n-2}{n+1}=\frac{n+1-3}{n+1}=\frac{n+1}{n+1}-\frac{3}{n+1}=1-\frac{3}{n+1}\)

Để M có giá trị nguyên thì \(1-\frac{3}{n+1}\in Z\)\(\Rightarrow\)\(\frac{3}{n+1}\in Z\)

\(\Rightarrow3⋮n+1\)\(\Rightarrow n\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

Lập bảng ta có :

n+11-13-3
n0-22-4

Vậy ...

14 tháng 6 2017

Ồ bạn học lớp mấy mà giỏi quá vậy