Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sự khác nhau giữa chồi lá và chồi hoa:
- Chồi lá tất nhiên nhỏ hơn chồi hoa
- Chồi lá về sau phát triển thành lá, chồi hoa về sau phát triển thành hoa
- Chồi hoa thì có mầm hoa, thay vì đó, chồi lá có mầm lá
-Giống nhau: Đều có mầm lá bao bọc
-Khác nhau:
+Chồi lá là mô phân sinh, sẽ phát triển thành cành mang lá
+Chồi hoa là mầm hoa, sẽ phát triển thành cành mang hoa hoặc hoa
- Chồi hoa: hình trứng tròn; không có mô phân sinh ngọn, có mầm hoa và mầm lá; phát triển thành cành mang hoa.
- Chồi lá: hình trứng dài; có mô phân sinh ngọn, chỉ có mầm lá; phát triển thành cành mang lá.
+Giống nhau:
-Đều có mầm lá.
+Khác nhau:
-Chồi lá: Có mô phân sinh ngọn.
Chồi hoa: Có mầm hoa.
-Chồi lá: Kích thước nhỏ.
Chồi hoa: Kích thước lớn hơ
giống nhau: gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng nhằm tăng tính gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
khác nhau:
+so sánh: có sự vật được so sánh(vế A) và sự vật dùng để so sánh(vế B)
+ẩn dụ: chỉ có sự vật dùng để so sánh(vế B), ẩn đi sự vật được so sánh(vế A)
Có sai sót gì mong bạn bỏ qua, chúc học tốt
Chào bạn, bạn hãy theo dõi câu trả lời của mình nhé!
- Giống nhau : Hai sự vật được so sánh hay ẩn dụ phải có nét tương đồng với nhau.
- Khác nhau : Phép ẩn dụ là một phép so sánh bị ẩn vế A đi.
Chúc bạn học tốt!
Giống : Cùng gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác
Khác :
-Hoán dụ : Có quan hệ gần gũi
Có 4 kiểu :- Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng
- Lấy một bộ phận để gọi toàn thể
- Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
-Ẩn dụ : Có nét tương đồng
Có 4 kiểu: Ẩn dụ hình thức
ẩn dụ cách thức
ẩn dụ phẩm chất
ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
chồi lá phát triển thành cành mang lá
chồi hoa phát triển thành cành mang hoa hoặc hoa
- Chồi lá nhỏ hơn chồi hoa
- Chồi lá về sau phát triển thành lá, chồi hoa về sau phát triển thành hoa
- Chồi hoa thì có mầm hoa, thay vì đó, chồi lá có mầm lá
Giống:
-Cùng thuộc thể loại văn học dân gian
-Cùng có các chi tiết kì ảo ,hoang đường
Khác:
-Truyện cổ tích:Kể về cuộc đời của các nhân vật;mồ côi ,có tài năng lạ,.... nhằm thể hiện ước mơ ,khát vọng của nhân dân về chiến thắng của cái thiện với cái xấu
-Truyện truyền thuyết:kể về sự kiện lịch sử và các nhân vật liên quan đến quá khứ đc người nghe và người kể tin là có thật
HT
Truyền thuyết là một thể loại văn học dân gian, ra đời sau truyện thần thoại, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo, các nhân vật, sự kiện đều liên quan đến lịch sử, là những truyện truyền miệng kể lại truyện tích các nhân vật lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc các phong cảnh địa phương theo quan niệm của nhân dân, biện pháp nghệ thuật phổ biến của nó là khoa trương, phóng đại, đồng thời nó cũng sử dụng yếu tố hư ảo, thần kỳ như cổ tích và thần thoại.
Truyện trung đại là loại truyện văm xuôi chữ Hán, ra đời trong khoảng từ thế kỉ X đến cuối thế kỉ XIX
- Đặc trưng thể loại:
+ Nội dung phong phú và thường mang tính chất giáo huấn
+ Nhân vật chủ yếu đƯợc miêu tả qua ngôn ngữu trực tiếp của người kể chuyện, qua hành động và ngôn ngữ đối thoại của nhân vật
+ Cốt truyện thường đơn giản
- Truyền thuyết và truyện cố tích:
+ Giống nhau: Đều có yếu tố tưởng tượng, kì ảo; chi tiết (mô típ) giống nhau (sự ra đời thần kì, nhân vật chính có những tài năng phi thường, v.v...).
+ Khác nhau: Truyền thuyết kê về các nhân vật, sự kiện lịch sử và thể hiện cách đánh giá của nhân dân đối với những nhân vật, sự kiện lịch sử được kể; truyền thuyết được cả người kế lẫn người nghe tin đó là những câu chuyện có thật (mặc dù trong đó có những chi tiết tưởng tượng, kì ảo). Còn truyện cổ tích kế về cuộc đời của các loại nhân vật nhất định và thế hiện quan niệm, ước mơ của nhân dân về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, v.v...; truyện cổ tích được cả người kể lẫn người nghe coi lả câu chuyện không có thật (mặc dù trong đó có những yếu tố thực tế). Nếu truyền thuyết có nội dung đấu tranh chống ngoại xâm (Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm,...), đấu tranh chống thiên nhiên (Sơn Tinh, Thuỷ Tinh), sáng tạo ra sản phẩm văn hóa (Bánh chưng, bánh giầy) thì truyện cố tích có nội dung chủ yếu là cuộc đâu tranh giai cấp giữa hai lực lượng: chính nghĩa và phi nghĩa (Thạch Sanh, Sọ Dừa, Cây bứt thẩn, Ông lão đánh cá và con cá vàng).
- Truyện ngụ ngôn và truyện cười:
+ Giống nhau: Truyện ngụ ngôn thường chế giễu, phê phán những hành động, cách ứng xử trái với điều truyện muôn răn dạy người ta. Vì thế, truyện ngụ ngôn cũng có yếu tố gây cười như truyện cười.
+ Khác nhau: Mục đích của truyện cười là để mua vui hoặc phê phán, châm biếm những sự vật, hiện tượng, tính cách đáng cười. Còn mục đích của truyện ngụ ngôn là khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học cụ thể nào đó trong cuộc sống.
- Chồi lá tất nhiên nhỏ hơn chồi hoa.
- Chồi lá về sau phát triển thành lá, chồi hoa về sau phát triển thành hoa.
- Chồi hoa thì có mầm hoa, thay vì đó, chồi lá có mầm lá .