Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
giải thích giùm mình với
bn giải thích đi rồi mik tích đúng cho
a: \(\left(\sqrt{7}+\sqrt{15}\right)^2=22+2\sqrt{105}=7+15+2\sqrt{105}\)
\(7^2=49=7+42\)
mà \(15+2\sqrt{105}< 42\)
nên \(\sqrt{7}+\sqrt{15}< 7\)
b: \(\left(\sqrt{2}+\sqrt{11}\right)^2=13+2\sqrt{22}\)
\(\left(5+\sqrt{3}\right)^2=28+10\sqrt{3}=13+15+10\sqrt{3}\)
mà \(2\sqrt{22}< 15+10\sqrt{3}\)
nên \(\sqrt{2}+\sqrt{11}< 5+\sqrt{3}\)
a: \(x=2\sqrt{7}=\sqrt{28}>\sqrt{27}=y\)
b: \(x=6\sqrt{2}=\sqrt{72}< \sqrt{75}=y\)
a) Ta có \(\sqrt{170}>\sqrt{169}\\\)
mà \(\sqrt{169}=13\)
=> \(\sqrt{170}>13\)
b) Ta có \(\sqrt{6}< \sqrt{9}\)
mà \(\sqrt{9}=3\)
=> \(\sqrt{6}< 3\)
c) ta có \(\sqrt{226}>\sqrt{225}\)
mà \(\sqrt{225}=15\)
=>\(\sqrt{226}>15\)
d) \(\sqrt{12}>\sqrt{7}\)
e)
Ta có\(\sqrt{150}< \sqrt{180}\)
mà \(\sqrt{150}=5\sqrt{6}\)
\(\sqrt{180}=6\sqrt{5}\)
=> \(5\sqrt{6}< 6\sqrt{5}\)
ta có: N=6-\(\sqrt{11}\)
=\(\sqrt{36}\)-\(\sqrt{11}\)
ta có \(\sqrt{31}\)<\(\sqrt{36}\);\(\sqrt{13}\)>\(\sqrt{11}\)
\(\Rightarrow\)\(\sqrt{31}\)-\(\sqrt{13}\)<\(\sqrt{36}\)-\(\sqrt{11}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\sqrt{31}\)-\(\sqrt{13}\)<6-\(\sqrt{11}\)
a) có \(\sqrt{2}\) <\(\sqrt{3}\)
5= \(\sqrt{25}\) >\(\sqrt{11}\)
=>\(\sqrt{2}+\sqrt{11}< \sqrt{3}+5\)
b)có \(\sqrt{21}>\sqrt{20}\)
-\(\sqrt{5}\) >-\(\sqrt{6}\)
=>\(\sqrt{21}-\sqrt{5}>\sqrt{20}-\sqrt{6}\)
Mít cứ bình phương lên là ok
(2\(\sqrt{7}\))2 =28 (1)
(3\(\sqrt{3}\))2 =27 (2)
vậy (1) > (2)
cứ thế mà làm là hết mít