K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2016

giống nhau :

Kinh tế:
Kinh tế nông nghiệp là chính, bên cạnh là kinh tế thủ công nghiệp và buôn bán nhỏ.
Tư liệu sản xuất chính là ruộng đất.
Lực lượng sản xuất chính là nông dân.
Đặc điểm cơ bản là tự cung tự cấp.
Xã hội:
Tất cả ruộng đất, con người đều là của cải và thuộc quyền sở hữu của nhà vua.
Hai giai cấp cơ bản và cũng chính là mâu thuẫn cơ bản là chủ đất và nông dân làm thuê.
Phân chia đẳng cấp là đặc điểm tiêu biểu.
Chính trị:
Bộ máy nhà nước đứng đầu là vua, giúp vua là quan. Vua, quan là những giai cấp thống trị nhân dân.
Chế độ chính trị: đi từ phân quyền đến tập quyền, đây là đỉnh tột cùng của chế độ phong kiến.
Tư tưởng:
Cả hai đều lấy tôn giáo làm cơ sở lí luận cho sự thống trị của mình (Trung Quốc: Khổng giáo, Ấn Độ: Hồi giáo, châu Âu: Thiên chúa giáo).

2. Sự khác nhau:

Kinh tế - xã hội:
- Giai cấp thống trị phương Đông là địa chủ, quý tộc, ở phương Tây thế lực thống trị gồm quý tộc, tăng lữ, lãnh chúa. Chúng câu kết với nhau rất chặt và bóc lột nông nô tàn bạo và khắc nghiệt hơn so với phương Đông.
- Giai cấp bị trị: Nông dân tá điền (phương Đông) so với nông nô (phương Tây) có phần dễ chịu và ít khắt khe hơn.
- Mâu thuẫn giữa hai giai cấp cơ bản trong chế độ phong kiến phương tây nặng nề và gay gắt hơn phương Đông. Điều này lí giải sự sụp đổ sớm của chế độ phong kiến phương Tây (tồn tại 1o thế kỉ) và sự tồn tại lâu dài của chế độ PK phương Đông (hơn 2500 năm).

Chính trị và tư tưởng.

Chế độ quân chủ phương Đông xuất hiện sớm hơn ở phương Tây khoảng 1000 năm.
Sự chuyển biến từ chế độ phân quyền sang tập quyền ở phương Đông (thời Tần Thủy Hoàng) và A-sô-ka diễn ra sớm. Trong khi đó ở phương tây sự tập quyền diễn ra chậm trễ (thế kỉ XIV) và nhà vua được sự giúp đỡ của thị dân mới dẹp được sự cát cứ của các lãnh chúa.
Cơ sở lí luận chio chế độ phong kiến phương Đông và phương tây là các tôn giáo có sẵn từ trước. tuy nhiên, sự can thiệp của tầng lớp tăng lữ phương tây vào hệ thống chính trị là rõ ràng và chặt chẽ hơn. Trong khi đó, ở phương Đông tầng lớp này không mang tính công khai và rất ít nơi trở thành giai cấp thống trị.

chúc bạn học giỏi hehe

13 tháng 1 2021

rất lâu thanghoa

23 tháng 10 2016

Câu 1:

Nguyên nhân: do nhu cầu phát triển sản xuất và những tiến bộ về kĩ thuật hàng hải như la bàn, hải đồ, kĩ thuật đóng tàu.

Những cuộc phát kiến địa lí lớn:

- Đi-a-xơ đến cực Nam châu Phi ( năm 1487 )

- V.Đơ-ga-ma đến Tây Nam Ấn Độ ( năm 1498 )

- Cô-lôm-bô tìm ra châu Mĩ ( năm 1492 )

- Ma-gien-lan đi vòng quanh Trái Đất ( năm 1519-1522 )

Ý nghĩa:

- Thúc đẩy thương nghiệp châu Âu phát triển và đem lại nguồn lợi khổng lồ cho giai cấp tư sản ở châu Âu.

23 tháng 10 2016

Câu 1.

=> Các nhà hàng hải, các cuộc phát kiến địa lí diễn ra vào cuối thế kỉ XV và đầu thế kỉ XVI

Nguyên nhân là: Do sản xuất phát triển, tiến bộ về kĩ thuật hàng hải: la bàn; hải đồ; kĩ thuật đóng tàu

Câu 2.

Cuối thế kỉ X, người Giec-Man đã xâm chiếm và tiêu diệt các quốc gia cổ đại phương tây thành lập nhiều vương quốc mới

- Xã hội hình thành các tầng lớp mới:

+ Lãnh chúa phong kiến

+ Nông nô

=> Xã hội phong kiến được hình thành

 

27 tháng 10 2021

Câu 2:

- Chữ viết: chữ Phạn là chữ viết riêng dùng làm ngôn ngữ văn tự, sáng tác các tác phẩm văn học, thơ ca và là nguồn gốc của chữ Hin-đu.

- Tôn giáo:

+ Đạo Bà Ta Môn với kinh Vê-da là bộ kinh cầu nguyện xưa nhất.

+ Đạo Hin-đu với giáo lí, luật pháp, sử thi, thơ ca có ảnh hưởng sâu sắc tới đời sống xã hội.

- Kiến trúc: có ảnh hưởng sâu sắc của tôn giáo như là đền chùa độc đáo.

(Tham khảo)

27 tháng 10 2021

Câu 1 : : có công dẹp yên các thế lực cát cứ, thống nhất đất nước, tạo điều kiện cho đất nước bước vào thời kì ổn định lâu dài.
Câu 2 : 

Tư tưởng:  đạo Bà-la-môn (Hin- đu), đạo Phật.

- Chữ viết: Chữ Phạn xuất hiện sớm – khoảng 1500 năm TCN, là nguồn gốc của chữ viết Hin-đu thông dụng hiện nay ở Ấn Độ.

- Văn học - nghệ thuật: Phát triển phong phú với nhiều thể loại:  sử thi, kịch thơ...

- Nghệ thuật kiến trúc: chịu ảnh hưởng sâu sắc của các tôn giáo. Nhiều công trình kiến trúc đền thờ, chùa mang đậm phong cách tôn giáo vẫn còn được lưu giữ đến ngày nay.

Ko bik câu 3

9 tháng 12 2016

Câu 3 :
-Về nông nghiệp :
+ Nhà Trần đẩy mạnh công cuộc khẩn hoang , mở rộng diện tích .
+ Làm thủy lợi như đắp đê , đào sông, ...
+ Đặt chức Hà Đê Sứ

- Về thủ công nghiệp :
+ Trong nhà nước : sản xuất gốm , dệt , chế tạo vũ khí .
+ Trong nhân dân : có nhiều ngành nghề như đúc đồng , làm giấy , khắc ván in.....

- Thương nghiệp :
+ Trong nước :
_ Thăng Long có 61 phường.
_ Chợ mọc lên rất nhiều .
+ Nước ngoài : các cửa biển Hội Thống ( Hà Tĩnh), Vân Đồn ( Quảng Ninh ) , ... là những nơi sầm uất , buôn bán tấp nập với thương nhân nước ngoài .

Hiện nay , chính sách kinh tế của nước ta đã ổn định nhưng ko thể tiến bộ bằng thời Trần , kinh tế nước ta vẫn còn nhiều thiếu sót nên ko thể đi lên sánh ngang với các nước láng giềng ( Cái này mk tự nghĩ th leuleuleuleuleuleu )

Câu 4:
- Từ những thành tựu đã đạt được trong lĩnh vực kiến trúc dưới thời nhà Trần, chúng ta nên vận động mn ko nên làm tổn hại đến công trình kiến trúc đó như là vẽ bậy , làm hỏng bất cứ một chỗ nào đó ( Mk diễn đạt ko ddc hay b chỉnh lại nhé ^^) Chúng ta nên giới thiệu vs người nước ngoài về n~ công trình kiến trúc này và nói cho họ bt về những lịch sử hào hùng của dân tộc VN .

Câu 1 :
Cơ sở kinh tế :
- Chủ yếu là sản xuất nông nghiệp kết hợp với chăn nuôi và thủ công nghiệp . Nông nghiệp bị đóng kín trong công xã - nông thôn ( ở Phương Đông) trong lãnh địa ( ở Phương Tây )
=> Kinh tế khép kín tự túc tự cấp .
- Ruộng đất nằm trong tay địa chủ hay lãnh chúa giao cho nông dân hay nông nô cày cấy .
- Xã hội gồm 2 cấp bậc
* Phương Đông : _ Địa chủ
_ Nông dân
* Phương Tây : _ lãnh chúa
_ Nông Nô
- Riêng ở P.Tây từ TK XI , công thương nghiệp bắt đầu phát triển .

Nhà Nc phong kiến :
- Địa chủ , lãnh chúa : Tầng lớp thống trị
- Nông dân , nông nô : Tầng lớp bị trị
- Chế độ quân chủ : bảo vệ quyền lợi lợi ích của giai cấp thống trị .
+ Ở P.Đông : Mọi quyền hành tập trung vào nhà vua .
+ Ở P.Tây : quyền lực của vua lúc đầu bị hạn chế , nhưng về sau nhà nc thống nhất thì quyền lực tập trung vào tay nhà vua nhiều hơn .

9 tháng 12 2016

Thưc ra câu 4 mình làm bừa theo cảm nhận của mk th ^^ haha

9 tháng 10 2016

Sự hình thành và phát triển xã hội phong kiến
Như ta đã thấy, xã hội phong kiến là chế độ xã hội tiếp sau xã hội cổ đại. Nó được hình thành trên cơ sở tan rã của xã hội cổ đại. Nhưng ta lại được biết rằng : quá trình suy vong của xã hội cổ đại phương Đông và xã hội cổ đại phương Tây không giống nhau. Vì thế, sự hình thành xã hội phong kiến ở hai khu vực này cũng có những điểm khác biệt.
Các nước phương Đông chuyển sang chế độ phong kiến tương đối sớm, từ trước Công nguyên (như Trung Quốc) hoặc đầu Công nguyên (như các nước Đông Nam Á). Tuy nhiên, xã hội phong kiến phương Đông lại phát triển rất chậm chạp. Ở Trung Quốc - tới thời Đường (khoảng thế kỉ VII - VIII), còn ở một số nước Đông Nam Á - từ sau thế kỉ X, các quốc gia phong kiến mới bắt đầu bước vào giai đoạn phát triển. Quá trình khủng hoảng và suy vong của chế độ phong kiến ở đây cũng kéo dài từ thế kỉ XVI cho tới giữa thế kỉ XIX, khi các nước này bị rơi vào tình trạng lệ thuộc hoặc là thuộc địa của các nước tư bản phương Tây.
Ở châu Âu, chế độ phong kiến xuất hiện muộn hơn, khoảng thế kỉ V, và được xác lập, hoàn thiện vào khoảng thế kỉ X. Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIV là thời kì phát triển toàn thịnh, thế kỉ XV - XVI là giai đoạn suy vong của chế độ phong kiến châu Âu. Chủ nghĩa tư bản đã dần được hình thành ngay trong lòng xã hội phong kiến đang suy tàn.
 

7 tháng 12 2016

mình cũng đang bí đây bucquachán quá

 

16 tháng 11 2017

Em tham khảo ở đây nhé

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/128111.html

Chúc em học tốt!

27 tháng 10 2021

gup voi

 

17 tháng 12 2024

Thành tựu nổi bật nhất về văn hóa là kiến trúc và điêu khắc

- Những thành tựu này chịu ảnh hưởng của kiến trúc Ấn Độ, Trung Quốc vì : các đền, chùa, mái đình và một số công trình kiến trúc khác đều có mái cong, uốn lượn hình rồng như kiến trúc Trung Quốc. Hoặc một số khu đền tháp có hình tháp nhọn, nhiều tầng, được trang trí tỉ mỉ bằng các phù điêu hay các khu đền đều xây bằng đá có mái tròn như chiếc bát úp do ảnh hưởng của kiến trúc Ấn Độ.