K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5 2017

Ta có:

\(A=\frac{10^{50}+2}{10^{50}-1}=\frac{10^{50}-1+3}{10^{50}-1}=1+\frac{3}{10^{50}-1}\)

\(B=\frac{10^{50}}{10^{50}-3}=\frac{10^{50}-3+3}{10^{50}-3}=1+\frac{3}{10^{50}-3}\)

\(10^{50}-1>10^{50}-3\Rightarrow\frac{3}{10^{50}-1}< \frac{3}{10^{50}-3}\)(2 phân số có cùng tử số, mẫu số của phân số nào lớn hơn thì phân  

                                                                                             số đó nhỏ hơn)

\(\Rightarrow1+\frac{3}{10^{50}-1}< 1+\frac{3}{10^{50}-3}\Rightarrow A< B\)     

19 tháng 5 2017

\(A=\frac{10^{50}+2}{10^{50}-1}=\frac{10^{50}-1+3}{10^{50}-1}=1+\frac{3}{10^{50}-1}.\)

\(B=\frac{10^{50}}{10^{50}-3}=\frac{10^{50}-3+3}{10^{50}-3}=1+\frac{3}{10^{50}-3}.\)

Do 1050-1 > 1050-3 ; => \(1+\frac{3}{10^{50}-3}>1+\frac{3}{10^{50}-1}\)

=> B > A

11 tháng 5 2017

Ta có: \(A=\frac{10^{50}+2}{10^{50}-1}=\frac{10^{50}-1+3}{10^{50}-1}=\frac{10^{50}-1}{10^{50}-1}+\frac{3}{10^{50}-1}=1+\frac{3}{10^{50}-1}\)

\(B=\frac{10^{50}}{10^{50}-3}=\frac{10^{50}-3+3}{10^{50}-3}=\frac{10^{50}-3}{10^{50}-3}+\frac{3}{10^{50}-3}=1+\frac{3}{10^{50}-3}\)

Vì \(\frac{3}{10^{50}-1}< \frac{3}{10^{50}-3}\Rightarrow1+\frac{3}{10^{50}-1}< 1+\frac{3}{10^{50}-3}\Rightarrow A< B\)

4 tháng 6 2017

Ta thấy \(10^{50}>10^{50}-3\)

\(\Rightarrow B=\frac{10^{50}}{10^{50}-3}>\frac{10^{50}+2}{10^{50}-3+2}=\frac{10^{50}+2}{10^{50}-1}=A\)

Vậy \(A< B\)

Mình chưa học đến đó nên mình tịt

9 tháng 5 2018

\(A=\frac{10^{50}+2}{10^{50}+1}=\frac{2}{1}=2\)

\(B=\frac{10^{50}}{10^{50}-3}=\frac{-1}{3}\)

\(\Rightarrow A>B\)

12 tháng 5 2018

Ta có: \(\dfrac{10^{50}-3}{10^{50}+1}\)<\(\dfrac{10^{50}+1}{10^{50}+1}\)<\(\dfrac{10^{50}+1}{10^{50}-3}\)

=>\(\dfrac{10^{50}-3}{10^{50}+1}\)<\(\dfrac{10^{50}+1}{10^{50}-3}\)

vậy (đpcm)

8 tháng 5 2016

Mình làm bài 2 nhé:

Ta có: \(\frac{1}{2^2}<\frac{1}{2\times3}=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\)

\(\frac{1}{3^2}<\frac{1}{3\times4}=\frac{1}{3}-\frac{1}{4}\)

....

\(\frac{1}{50^2}<\frac{1}{50\times51}=\frac{1}{50}-\frac{1}{51}\)

Tổng các vế ta sẽ có \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{50^2}<\frac{1}{2}-\frac{1}{51}=\frac{49}{102}<1\)

Câu 1 :

a) \(4.\left(\frac{1}{32}\right)^{-2}:\left(2^3.\frac{1}{16}\right)\)

\(=2^2.32^2:\left(\frac{1}{8}.16\right)=\left(2.32\right)^2:2=64^2:2\)

\(=2048=2^{11}\)

b) \(5^2.3^5.\left(\frac{3}{5}\right)^2\)

\(=\left(5.\frac{3}{5}\right)^2.3^5=3^2.3^5=3^7\)

7 tháng 8 2019

VIẾT CÁC BIỂU THỨC DƯỚI DẠNG LUỸ THỪA CỦA 1 SỐ HỮU TỈ

\(a,4\cdot\left(\frac{1}{32}\right)^{-2}:\left(2^3\cdot\frac{1}{16}\right)\\ =4\cdot1024:\left(8\cdot\frac{1}{16}\right)\\ =4\cdot1024:\frac{1}{2}\\ =2\cdot1024\\ =2\cdot2^{10}\\ =2^{11}\)

\(b,5^2\cdot3^5\cdot\left(\frac{3}{5}\right)^2\\ =5^2\cdot\left(\frac{3}{5}\right)^2\cdot3^5\\ =3^2\cdot3^5\\ =3^7\)

2 SO SÁNH

\(a,10^{20}\text{ và }9^{10}\)

Có: \(9^{10}=\left(3^2\right)^{10}=3^{20}\)

\(\Rightarrow10^{20}>3^{20}\\ \text{hay}\text{ }10^{20}>9^{10}\)

\(b,\left(-5\right)^3\text{ và }\left(-3\right)^{50}\)

Có: \(\left(-3\right)^{50}=3^{50}\)

\(\Rightarrow\left(-5\right)^3< 3^{50}\\ \text{hay }\left(-5\right)^3< \left(-3\right)^{50}\)

\(c,64^3\text{ và }16^{12}\)

Có: \(64^3=\left(4^3\right)^3=4^9;16^{12}=\left(4^2\right)^{12}=4^{24}\)

\(\Rightarrow4^9< 4^{24}\\ hay\text{ }64^3< 16^{12}\)

\(d,\left(\frac{1}{16}\right)^{10}\text{ và }\left(\frac{1}{2}\right)^{50}\)

Có: \(\left(\frac{1}{2}\right)^{50}=\left(\frac{1}{2}\right)^{5\cdot10}=\left[\left(\frac{1}{2}\right)^5\right]^{10}=\left(\frac{1}{32}\right)^{10}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{1}{16}\right)^{10}>\left(\frac{1}{32}\right)^{10}\\ \text{hay }\left(\frac{1}{16}\right)^{10}>\left(\frac{1}{2}\right)^{50}\)

Bài 1 :

\(A=\frac{2-1}{1.2}+\frac{3-2}{2.3}+\frac{4-3}{3.4}+...+\frac{50-49}{49.50}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)

\(=1-\frac{1}{50}< 1\left(1\right)\)

\(B=\frac{1}{10}+\left(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{99}+\frac{1}{100}\right)\)\(>\frac{1}{10}+\frac{1}{100}.90=1\left(2\right)\)

Từ (1) và ( 2) ta có \(A< 1\) \(B>1\)NÊN \(A< B\)

Bài 2:

\(S=\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}\)

\(=\frac{\left(a+b+c\right)-\left(b+c\right)}{b+c}+\)\(\frac{\left(a+b+c\right)-\left(c+a\right)}{c+a}\)\(+\frac{\left(a+b+c\right)-\left(a+b\right)}{a+b}\)

\(=\frac{7-\left(b+c\right)}{b+c}+\frac{7-\left(c+a\right)}{c+a}+\frac{7-\left(a+b\right)}{a+b}\)

\(=7.\left(\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a}+\frac{1}{a+b}\right)-3\)

\(=7.\frac{7}{10}-3\)\(=\frac{49}{10}-3=\frac{19}{10}\)

\(S=\frac{19}{10}>\frac{19}{11}=1\frac{8}{11}\)

Chúc bạn học tốt ( -_- )

2 tháng 6 2018

Bài 1:

ta có: \(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{49.50}\)

\(A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)

\(A=1-\frac{1}{50}< 1\)

\(\Rightarrow A< 1\)(1) 

ta có: \(\frac{1}{11}>\frac{1}{100};\frac{1}{12}>\frac{1}{100};...;\frac{1}{99}>\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{99}+\frac{1}{100}>\frac{1}{100}+\frac{1}{100}+...+\frac{1}{100}+\frac{1}{100}\) ( có 90 số 1/100)

                                                                               \(=\frac{90}{100}=\frac{9}{10}\)

\(\Rightarrow B=\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{99}+\frac{1}{100}>\frac{1}{10}+\frac{9}{10}=1\)

\(\Rightarrow B>1\)(2)

Từ (1);(2) => A<B