Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b) Áp dụng tính chất
\(\frac{a}{b}< 1\Rightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+m}{b+m}\left(m\in N\right)\)
Ta có: \(B=\frac{10^{16}+1}{10^{17}+1}< \frac{10^{16}+1+9}{10^{17}+1+9}=\frac{10^{16}+10}{10^{17}+10}=\frac{10.\left(10^{15}+1\right)}{10.\left(10^{16}+1\right)}=\frac{10^{15}+1}{10^{16}+1}=A\)
\(\Rightarrow B< A\)
\(B< 1\Rightarrow\frac{10^{16}+1}{10^{17}+1}< \frac{10^{16}+1+9}{10^{17}+1+9}=\frac{10^{16}+10}{10^{17}+10}=\frac{10\left(10^{15}+1\right)}{10\left(10^{16}+1\right)}=\frac{10^{15}+1}{10^{16}+1}=A\)
\(\Rightarrow A>B\)
B = \(\frac{2015+2016+2017}{2016+2017+2018}=\frac{2016.3}{2017.3}=\frac{2016}{2017}\left(1\right)\)
Mà A = \(\frac{2015}{2016}+\frac{2016}{2017}+\frac{2017}{2018}.\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\)và \(\left(2\right)\)=> A > B.
Vậy A > B .
Bạn Dont look at me
Bạn nên làm theo bạn ấy
Bạn k đúng cho bạn ấy. Bởi vì bạn ấy làm đúng
Theo mk là vậy
17A = \(\frac{17^{2009}+17}{17^{2009}+1}=1+\frac{16}{17^{2009}+1}\)
17B = \(\frac{17^{2010}+17}{17^{2010}+1}=1+\frac{16}{17^{2010}+1}\)
mà \(\frac{16}{17^{2009}+1}>\frac{16}{17^{2010}+1}\)
=> A > B
B < 17 ^ 2009 + 1 + 16 / 17^2010 + 1+16 = 17^2009 + 17 / 17^2010 + 17 = 17(17^2008 + 1) / 17(17^2009+1) = 17^2008 + 1 / 17^2009 + 1 =A
=> B < A
****** k mk nha!
Ta có thể thấy:
\(\frac{11}{29};\frac{9}{17};\frac{10}{19}< \frac{2}{3}\)
\(\Rightarrow\frac{11}{29}+\frac{9}{17}+\frac{10}{19}< 3\times\frac{2}{3}=2\)
Chúc bn hok tốt
Ta có \(10A=\frac{10^{12}-10}{10^{12}-1}=\frac{10^{12}-1-9}{10^{12}-1}=1-\frac{9}{10^{12}-1}\)
\(10B=\frac{10^{11}+10}{10^{11}+1}=\frac{10^{11}+1+9}{10^{11}+1}=1+\frac{9}{10^{11}+1}\)
Vì \(\frac{9}{10^{12}-1}< \frac{9}{10^{11}+1};1=1\Rightarrow1-\frac{9}{10^{12}-1}< 1+\frac{9}{10^{11}+1}\Rightarrow\frac{10^{11}-1}{10^{12}-1}< \frac{10^{10}+1}{10^{11}+1}\)
Suy ra\(A< B\)
\(A=\frac{10^{11}-1}{10^{12}-1}\) => \(10A=\frac{10^{12}-10}{10^{12}-1}=\frac{10^{12}-1-9}{10^{12}-1}\)
=> \(10A=1-\frac{9}{10^{12}-1}\)=> 10A < 1
\(B=\frac{10^{10}+1}{10^{11}+1}\) => \(10B=\frac{10^{11}+10}{10^{11}+1}=\frac{10^{11}+1+9}{10^{11}+1}\)
=> \(10B=1+\frac{9}{10^{11}+1}\)=> 10B > 1
=> 10B > 10A => B > A
ĐS: B > A
ta có \(\frac{22}{7}=\frac{242}{77}\)
\(\frac{34}{11}=\frac{238}{77}\)
mà 242>238
\(\Rightarrow\frac{22}{7}>\frac{34}{11}\)
nhớ tk nha bạn
Ta có :
22/7=242/77
34/11=238/77
vì 242>238
=> 242/77>238/77
=>22/7>34/11
a) Với a>b thì => (a+n).b=ab+bn>ab+an=a(b+n)=>(a+n).b>a.(b+n)
=> a+nb+n >ab
Với b>a thì chứng minh tương tự ta được a+nb+n <ab
Với a=b thì chứng minh tương tự ta được a+nb+n =ab
\(B=\frac{10^{10}+1}{10^{11}+1}=\frac{10^{11}+10}{10^{12}+10}=\frac{10^{11}-1+11}{10^{12}-1+11}< \frac{10^{11}-1}{10^{12}-1}=A\)=> A>B
Bài 1 :
Ta có :
\(A=\frac{10^{17}+1}{10^{18}+1}=\frac{\left(10^{17}+1\right).10}{\left(10^{18}+1\right).10}=\frac{10^{18}+10}{10^{19}+10}\)
Mà : \(\frac{10^{18}+10}{10^{19}+10}>\frac{10^{18}+1}{10^{19}+1}\)
Mà \(A=\frac{10^{18}+10}{10^{19}+10}\)nên \(A>B\)
Vậy \(A>B\)
Bài 2 :
Ta có :
\(S=\frac{2013}{2014}+\frac{2014}{2015}+\frac{2015}{2016}+\frac{2016}{2013}\)
\(\Rightarrow S=\frac{2014-1}{2014}+\frac{2015-1}{2015}+\frac{2016-1}{2016}+\frac{2013+3}{2013}\)
\(\Rightarrow S=1-\frac{1}{2014}+1-\frac{1}{2015}+1-\frac{1}{2016}+1+\frac{3}{2013}\)
\(\Rightarrow S=4+\frac{3}{2013}-\left(\frac{1}{2014}+\frac{1}{2015}+\frac{1}{2016}\right)\)
Vì \(\frac{1}{2013}>\frac{1}{2014}>\frac{1}{2015}>\frac{1}{2016}\)nên \(\frac{3}{2013}-\left(\frac{1}{2014}+\frac{1}{2015}+\frac{1}{2016}\right)>0\)
Nên : \(M>4\)
Vậy \(M>4\)
Bài 3 :
Ta có :
\(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+.......+\frac{1}{100^2}\)
Suy ra : \(A< \frac{1}{1.3}+\frac{1}{2.4}+\frac{1}{3.5}+....+\frac{1}{99.101}\)
\(\Rightarrow A< \frac{1}{2}.\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{2.4}+......+\frac{2}{99.101}\right)\)
\(\Rightarrow A< \frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{3}-......-\frac{1}{101}\right)\)
\(\Rightarrow A< \frac{1}{2}.\left[\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+.....+\frac{1}{99}\right)-\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+......+\frac{1}{101}\right)\right]\)
\(\Rightarrow A< \frac{1}{2}.\left(1+\frac{1}{2}-\frac{1}{100}-\frac{1}{101}\right)\)
\(\Rightarrow A< \frac{1}{2}.\left(1+\frac{1}{2}\right)\)
\(\Rightarrow A< \frac{3}{4}\)
Vậy \(A< \frac{3}{4}\)
Bài 4 :
\(a)A=\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+....+\frac{1}{2015.2017}\)
\(\Rightarrow A=\frac{1}{2}.\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+.....+\frac{1}{2015.2017}\right)\)
\(\Rightarrow A=\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+.....+\frac{1}{2015}-\frac{1}{2017}\right)\)
\(\Rightarrow A=\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{2017}\right)\)
\(\Rightarrow A=\frac{1}{2}.\frac{2016}{2017}\)
\(\Rightarrow A=\frac{1008}{2017}\)
Vậy \(A=\frac{1008}{2017}\)
\(b)\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+......+\frac{1}{x\left(x+2\right)}=\frac{1008}{2017}\)
\(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+......+\frac{2}{x.\left(x+2\right)}=\frac{2016}{2017}\)
\(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+.....+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+2}=\frac{2016}{2017}\)
\(1-\frac{1}{x+2}=\frac{2016}{2017}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x+2}=1-\frac{2016}{2017}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x+2}=\frac{1}{2017}\)
\(\Rightarrow x+2=2017\)
\(\Rightarrow x=2017-2=2015\)
Vậy \(x=2015\)
em sử dụng phân số trung gian là 1/4 nhé; 16/63>16/64=1/4 = 5/20>5/22
-22/63<-17/55
tck mình nha
bn có biết câu trả lời so sánh y như câu của bạn mà không có dấu trừ không
Nếu có thì chỉ mik
Cảm ơn nhiều. Mình cần gấp lằm