K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2017

Dùng tính chất sinα<tgαsinα<tgαcosα<cotgαcosα<cotgα.

ĐS:

a) tg25>sin25tg25∘>sin25∘;

b) cotg32>cos32cotg32∘>cos32∘;

c) tg45>sin45=cos45tg45∘>sin45∘=cos45∘;

d) cotg60>cos60=sin30cotg60∘>cos60∘=sin30∘.

30 tháng 7 2015

a) ta có tan 25 =sin25 phần cos25 và sin25=sin25 phần 1 suy ra sin25 phần cos25> sin25 phần 1 (vì cos25 <1) vậy tan25>sin25( điều 1)

b) ta có cot32= cos32 phần sin32 và cos32= sos32 phần 1 suy ra cos32 phần sin32>cos32 phần 1(vì sin32<1) vậy cot32>cos32

c) ta có tan45=sin45 phần cos45 và cos45= cos45= cos45 phần 1 suy ra sin45 phần cos45> cos45 phần 1(vì cos45<1) vậy tan45>cos45

d) ta có cot60=cos60 phần sin60 và sin30 =cos60 phần 1 suy ra cos60 phần sin60> cos60 phần 1 (vì sin60 <1) vậy cot60>sin30

17 tháng 9 2017

trong bài 14 (sgk -77) có yêu cầu chứng minh tan = sin phần cos đó bạn 

1 tháng 6 2017

Hệ thức lượng trong tam giác vuông

c) \(cotg44^0.cotg45^0.cotg46^0=cotg45^0=1\)

(vì \(cotg44^0=tg46^0\) (do \(44^0+46^0=90^0\) )

\(tg46^0.cot46^0=1\) )

a, \(\sin25^0\)\(\sin70^0\)

b, \(\cos40^0\)\(\cos75^0\)

c, \(\sin35^0\)\(\cos55^0\)

\(\cos55^0\)\(\cos35^0\)

\(\Rightarrow\)\(\sin35^0\)\(\cos35^0\)

#mã mã#

a: \(\sin25^0< \sin70^0\)

b: \(\cos40^0>\cos75^0\)

c: \(\sin38^0=\cos52^0< \cos27^0\)

d: \(\sin50^0=\cos40^0>\cos50^0\)

24 tháng 4 2017

a) Vì 20<70 nên sin20<sin70.

b) Vì 25<63 nên cos25>cos6315

c) Vì 7320>45 nên tg7320>tg15

d) Vì 2<3740 nên cotg2>cotg3740

Cảnh báo: Từ 25<6315 suy ra cos25<cos6315 là sai vì khi góc α tăng từ 0 đến 90 thì cosα giảm.

24 tháng 4 2017

a) sin25cos65=sin25sin25=1sin25∘cos65∘=sin25∘sin25∘=1

b) tg58cotg32=tg58tg58=0tg58∘−cotg32∘=tg58∘−tg58∘=0

Nhận xét: Cách giải như trên là dựa vào định lý: nếu hai góc phụ nhau thì sin của góc này bằng côsin của góc kia, tang của góc này bằng côtang của góc kia.

a) sin25∘cos65∘=sin25∘sin25∘=1sin25∘cos65∘=sin25∘sin25∘=1

b) tg58∘−cotg32∘=tg58∘−tg58∘=0tg58∘−cotg32∘=tg58∘−tg58∘=0

Nhận xét: Cách giải như trên là dựa vào định lý: nếu hai góc phụ nhau thì sin của góc này bằng côsin của góc kia, tang của góc này bằng côtang của góc kia.



a) tg28=sin28cos28=sin28.1cos28tg28∘=sin⁡28∘cos⁡28∘=sin⁡28∘.1cos⁡28∘ (1)

Vì 0 < cos28° < 1 nên 1cos28>1sin28.1cos28>sin281cos⁡28∘>1⇒sin⁡28∘.1cos⁡28∘>sin⁡28∘ (2)

Từ (1) và (2) suy ra: tg28° > sin28°

b) Ta có: cotg42=cos42sin42=cos42.1sin42cot⁡g42∘=cos⁡42∘sin⁡42∘=cos42∘.1sin⁡42∘ (1)

Vì 0 < sin42° < 1 nên 1sin42>1cos42.1sin42>cos421sin⁡42∘>1⇒cos⁡42∘.1sin⁡42∘>cos⁡42∘ (2)

Từ (1) và (2) suy ra: cotg42° > cos42°

c) Ta có: 17° +73° =90° (1)

cotg73=cos73sin73=cos73.1sin73cot⁡g73∘=cos⁡73∘sin⁡73∘=cos⁡73∘.1sin⁡73∘ (2)

Vì 0 <sin73° <1 nên 1sin73>1cos73.1sin73>cos731sin⁡73∘>1⇒cos73∘.1sin⁡73∘>cos73∘ (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra: cotg73° > sin17°

d) Ta có: 32° +58° = 90° (1)

tg32=sin32cos32=sin32.1cos32tg32∘=sin⁡32∘cos⁡32∘=sin⁡32∘.1cos⁡32∘ (2)

Vì 0 < cos32° < 1 nên 1cos32>1sin32.1cos32>sin321cos32∘>1⇒sin⁡32∘.1cos32∘>sin⁡32∘ (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra: tg32° > cos58°