Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các bạn nên nhớ lại phần Nhận xét trang 94 SGK Toán 6 tập 1.
-
Nếu có một số chẵn các thừa số nguyên âm thì tích mang dấu "+".
-
Nếu có một số lẻ các thừa số nguyên âm thì tích mang dấu "-"
a) Vì tích có 4 (một số chẵn) thừa số nguyên âm nên tích này mang dấu "+". Do đó:
(-16).1253.(-8).(-4).(-3) > 0
b) Vì tích có 3 (một số lẻ) thừa số nguyên âm nên tích này mang dấu "-". Do đó:
(-16).1253.(-8).(-4).(-3) < 0
Các bạn nên nhớ lại phần Nhận xét trang 94 SGK Toán 6 tập 1.
-
Nếu có một số chẵn các thừa số nguyên âm thì tích mang dấu "+".
-
Nếu có một số lẻ các thừa số nguyên âm thì tích mang dấu "-"
a) Vì tích có 4 (một số chẵn) thừa số nguyên âm nên tích này mang dấu "+". Do đó:
(-16).1253.(-8).(-4).(-3) > 0
b) Vì tích có 3 (một số lẻ) thừa số nguyên âm nên tích này mang dấu "-". Do đó:
(-16).1253.(-8).(-4).(-3) < 0
a) \(\left(-3\right)\cdot1574\cdot\left(-7\right)\cdot\left(-11\right)\cdot\left(-10\right)>0\)
b) \(25-\left(-37\right)\cdot\left(-29\right)\cdot\left(-154\right)\cdot2>0\)
a) Vì tích (-3).1574.(-7).(-11).(-10) có bốn thừa số âm nên tích đó là một số dương.
Do vậy: (-3).1574.(-7).(-11).(-10) > 0
b) Ta có: 25 – (-37).(-29).(-154).2 = - (37.29.154.2) (vì tích có số lẻ thừa số âm)
Suy ra: 25−(−37).(−29).(−154).225−(−37).(−29).(−154).2
= 25−[−(37.29.154.2)]25−[−(37.29.154.2)]
= 25 + (37.29.154.2)>0
Vậy 25 – (-37).(-29).(-154).2 >0
a. \(\left(-9\right).\left(-8\right)\) với \(0\)
\(\rightarrow72.....0\)
\(\rightarrow72>0\)
b. \(\left(-12\right).4\) với \(\left(-2\right).\left(-3\right)\)
\(\rightarrow\left(-48\right).......6\)
\(\rightarrow\left(-48\right)< 6\)
c. \(\left(+20\right).\left(+8\right)\) với \(\left(-19\right).\left(-9\right)\)
\(\rightarrow160......171\)
\(\rightarrow160< 171\)
Sách Giáo Khoa
So sánh:
a) (-7) . (-5) với 0; b) (-17) . 5 với (-5) . (-2);
c) (+19) . (+6) với (-17) . (-10).
Bài giải:
Thực hiện các phép tính rồi so sánh hai kết quả.
ĐS: a) (-7) . (-5) > 0 b) (-17) . 5 < (-5) . (-2);
c). (+19) . (+6) < (-17) . (-10).
a) (-7) . (-5) > 0
b) (-17) . 5 < (-5) . (-2);
c). (+19) . (+6) < (-17) . (-10).
\(\frac{3}{2^2}.\frac{8}{3^2}.\frac{15}{4^2}.....\frac{899}{30^2}\)
\(=\frac{1.3}{2.2}.\frac{2.4}{3.3}.\frac{3.5}{4.4}.....\frac{29.31}{30.30}=\frac{1.2.3.....29}{2.3.4.....30}.\frac{3.4.5.....31}{2.3.4.....30}\)
\(=\frac{1}{2}.\frac{31}{30}=\frac{31}{60}\)
a) Xét \(123+\left(-3\right)=120< 123\)
\(\Rightarrow123+\left(-3\right)< 123\)
b) Xét \(\left(-97\right)+7=\left(-90\right)>\left(-97\right)\)
\(\Rightarrow\left(-97\right)+7>\left(-97\right)\)
c) Xét \(\left(-55\right)+\left(-15\right)=\left(-70\right)< \left(-55\right)\)
\(\Rightarrow\left(-55\right)+\left(-15\right)< \left(-55\right)\)
A(-1) (-2) (-3) . . . . ( -2009) <0
B(-1) (-2) (-3) . . . . (-10) =1.2.3.....10
Không làm các phép tính, hãy so sánh :
a) (−1)(−2)(−3)....(−2009)(−1)(−2)(−3)....(−2009) với 00
Đặt A= (−1)(−2)(−3)....(−2009)(−1)(−2)(−3)....(−2009)
Vì A chứa 2009 thừa số nên tích các thừa số trên sẽ là số âm nên a sẽ bé hơn 0
\(\Rightarrow A< 0\) hay (−1)(−2)(−3)....(−2009)(−1)(−2)(−3)....(−2009) < 0
b) (−1)(−2)(−3)....(−10)(−1)(−2)(−3)....(−10) với 1.2.3....10
Đặt B =(−1)(−2)(−3)....(−10)(−1)(−2)(−3)....(−10) = 1.2.3....10
Vì B chứa 10 số hạng nên tích sẽ là số nguyên dương nên sẽ bằng tích các số đối của từng thừa số trong tích nên \(\Rightarrow B=1\times2\times...\times10\)
Sách Giáo Khoa
Bài giải:
HD: Thực hiện phép nhân rồi so sánh kết quả với số còn lại.
a) (-67) . 8 < 0 ; b) 15 . (-3) < 15; c) (-7) . 2 < -7.
a) (-67).8 = -(|-67|.8)
= -536 < 0
b) 15.(-3) = -(15.|-3|)
= -45 < 15
c) (-7).2 = -(|-7|.2)
= -14 < -7