Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng công thức tính tỉ khối:
dS/O = 32163216 = 2
Vậy nguyên tử S nặng hơn nguyên tử O 2 lần.
Tương tự :
dS/H = 321321 = 32
Vậy nguyên tử S nặng hơn nguyên tử H 32 lần.
dS/C = 32123212 = 2.6666 =3
Vậy nguyên tử S nặng hơn nguyên tử C khoảng 3 lần.
– Giữa nguyên tử magie và lưu huỳnh, magie nhẹ hơn nguyên tử lưu huỳnh, và bằng ¾ lần nguyên tử lưu huỳnh.
– Giữa nguyên tử magie và nguyên tử nhôm, magie nhẹ hơn nguyên tử nhôm, và bằng 8/9 lần nguyên tử nhôm.
Nguyên tử magie
Nặng hơn bằng lần nguyên tử Cacbon
Nhẹ hơn bằng lần nguyên tử lưu huỳnh
Nhẹ hơn bằng lần nguyên tử nhôm
Bài 7
Nói như sau có đúng không?
a) Nước gồm hai đơn chất là hidro và oxi.
-----> nguyên tố hóa học
b) Khí cacbonic gồm 2 đơn chất là cacbon và oxi.
-----> nguyên tố hóa học
c) Axit sunfuric gồm 3 đơn chất là hidro, lưu huỳnh và oxi.
-----> nguyên tố hóa học
nhầm, ko phải hợp chất mak là nguyên tố hóa học, mải nghĩ ko đc viết hợp chất mak quên béng, đánh nhầm, thông cảm nha
\(\frac{NTK\left(Mg\right)}{NTK\left(C\right)}=\frac{24}{12}=2>1\)
Vậy nguyên tử Mg nặng hơn nguyên tử C 2 lần.
\(\frac{NTK\left(Mg\right)}{NTK\left(S\right)}=\frac{24}{32}=0,375< 1\)
Vậy nguyên tử Mg nhẹ hơn nguyên tử S 0,375 lần.
\(\frac{NTK\left(Mg\right)}{NTK\left(Al\right)}=\frac{24}{27}\approx0,89< 1\)
Vậy nguyên tử Mg nhẹ hơn nguyên tử Al 0,89 lần.
Đề có chút sai sót : khối lượng nguyên tử oxi là 15.9994 đvC
Áp dụng công thức tính tỉ khối:
dS/O = \(\dfrac{32}{16}\) = 2
Vậy nguyên tử S nặng hơn nguyên tử O 2 lần.
Tương tự :
dS/H = \(\dfrac{32}{1}\) = 32
Vậy nguyên tử S nặng hơn nguyên tử H 32 lần.
dS/C = \(\dfrac{32}{12}\) = 2.6666 \(\approx\) 3
Vậy nguyên tử S nặng hơn nguyên tử C khoảng 3 lần.
cám ơn ạ -))))