Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHH :
C + O2 \(\rightarrow\) CO2
a) Đốt cháy hoàn toàn C => C hết
mà sau PỨ chỉ thu được một chất khí duy nhất => khí đó là CO2 => O2 phải phản ứng hết.
Ta có : nC = m/M = 3/12 = 0,25(mol)
Theo PT => nC = nCO2 = 0,25(mol)
=> VO2 = 0,25 . 22,4 = 5,6(l)
b) C phản ứng hết
mà sau phản ứng thu được 2 chất khí => 2 chất khí đó gồm \(\left\{{}\begin{matrix}O_{2\left(dư\right)}\\CO_2\end{matrix}\right.\)
Mặt khác có VCO2 = n .22,4 = 0,25 . 22,4 = 5,6(l)
mà thu được hỗn hợp 2 chất khí có thể tích = nhau => VCO2 = VO2(dư) = 5,6(l)
Theo PT => nO2(PỨ) = nC = 0,25(mol)
=> VO2(PỨ) = n . 22,4 = 0,25 x 22,4 =5,6(l)
Dó đó : VO2(cần dùng) = VO2(phản ứng) + VO2(dư) = 5,6 + 5,6 =11.2(l)
Đề có chút sai sót : khối lượng nguyên tử oxi là 15.9994 đvC
Áp dụng công thức tính tỉ khối:
dS/O = \(\dfrac{32}{16}\) = 2
Vậy nguyên tử S nặng hơn nguyên tử O 2 lần.
Tương tự :
dS/H = \(\dfrac{32}{1}\) = 32
Vậy nguyên tử S nặng hơn nguyên tử H 32 lần.
dS/C = \(\dfrac{32}{12}\) = 2.6666 \(\approx\) 3
Vậy nguyên tử S nặng hơn nguyên tử C khoảng 3 lần.
1.
a; PTK=40+12+16.3=100(dvC)
b;PTK=6.12+12+16.6=180(dvC)
c;PTK=40+16=56(dvC)
2.
a;PTK của HC=22.2=44(dvC)
b;PTK của X =44-16.2=12(dvC)
Vậy X là cacbon,KHHH là C
c;%O=\(\dfrac{16.2}{44}.100\%=72,72\%\)
tỉ lệ 1:1,29<=> 3:4
=> CTHH là X3O4
theo kinh nghiệm giải hóa thì đó là Fe3O4
1. hãy viết PTHH của phản ứng giữa metan với oxi :
\(CH4+2O2-^{t0}->CO2\uparrow+2H2O\)
2. hãy chọn từ/cụm từ thích hợp dưới đây để điền vào chỗ trống trong kết luận sau về tính chất hóa học của oxi :
KẾT LUẬN
Khí oxi là 1 đơn chất ..... phi kim rất hoạt động..........(1) , đặc biệt khi ... ở nhiệt độ cao............(2) , dễ dàng tham gia phản ứng hóa học với nhiều phi kim (như ...lưu huỳnh.....(3).cacbon...) , nhiều kim loại (như.đồng ...(3)...sắt...) . Trong các trường hợp chất hóa học , nguyên tố oxi có hóa trị . II...(4)..
CH4+O2 --> t° CO2 +2H2O
1) phi kim rất hoạt động
2) ở nhiệt độ cao
3) lưu huỳnh, photpho,da non
3) sắt, đồng,
3)mentan CH4,propan C3H8,butan C4H10
4)II
Đề 15:
1) Theo đề bài , ta có:
NTK(Y)= 2.NTK(Ca)= 2.40=80 (đvC)
=> Nguyên tố Y là brom, KHHH là Br.
2) - Đơn chất là chất do 1nguyên tố tạo thành.
VD: O3; Br2 ; Cl2;......
- Hợp chất là những chất do 2 hay nhiều nguyên tố hóa học trở lên tạo thành.
VD: NaCl, KMnO4, CuSO4, H2O;....
3) Khôi lượng mol? tự trả lời đi !
a) Khối lượng mol của phân tử gồm 2C và 4H
Có nghĩa là khối lượng mol của C2H4
\(M_{C_2H_4}\)= 2.12+4.1=28 (g/mol)
\(M_{H_2S}\)=2.1+32=34(g/mol)
B1. dùng nam châm hút bột sắt(tách đc bột sắt)
B2.Cho phần con lại vào nước lưu huỳnh không tan trong nước , muối ăn tan trong nước(tách đc lưu huỳnh)
B3.cô cạn dd muối ăn (tách đc muối ăn)
tách chất ra khỏi hỗn hợp? | Yahoo Hỏi & Đáp
bài này mk ko bt tham khảo đi
Ta có: \(n_C=\dfrac{6}{12}=0,5\left(mol\right)\\ n_S=\dfrac{8}{32}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: \(C+O_2-to->CO_2\\ S+O_2-to->SO_2\)
Theo các PTHH và đề bài, ta có:
\(\Sigma n_{O_2}=0,5+0,25=0,75\left(mol\right)\)
Khối lượng oxi cần dùng:
\(m_{O_2}=0,75.32=24\left(g\right)\)
Đơn chất: H2 ; Cl2 ; Cu ; Al ; Al2 ; N2 ; P ; C ; Ag ; Hg ; Ba; Br2.
Hợp chất: là các công thức hóa học còn lại
Bài 7
Nói như sau có đúng không?
a) Nước gồm hai đơn chất là hidro và oxi.
-----> nguyên tố hóa học
b) Khí cacbonic gồm 2 đơn chất là cacbon và oxi.
-----> nguyên tố hóa học
c) Axit sunfuric gồm 3 đơn chất là hidro, lưu huỳnh và oxi.
-----> nguyên tố hóa học
nhầm, ko phải hợp chất mak là nguyên tố hóa học, mải nghĩ ko đc viết hợp chất mak quên béng, đánh nhầm, thông cảm nha