Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
So sánh cấu tạo hệ hô hấp của người và thỏ :
* Giống nhau :
- Đều nằm trong khoang ngực và được ngăn cách với khoang bụng bởi cơ hoành.
- Đều gồm đường dẫn khí và hai lá phổi.
- Đường dẫn khí đều có mũi, hầu, thanh quản, khí quản, phế quản.
- Mỗi lá phổi đều được cấu tạo bởi các phế nang (túi phổi) tập hợp thành từng cụm, bao quanh mỗi túi phổi là một dạng mao mạch dày đặc.
- Bao bọc phổi có 2 lớp màng : lá thành dính vào thành ngực và lá tạng dính vào phổi, giữa 2 lớp màng là lá dịch.
* Khác nhau : Đường dẫn khí ở người có thanh quản phát triển hơn về chức năng phát âm.
- Giống:
+ Đều nằm trong khoang ngực và được ngân cách với khoang bụng bởi cơ hoành.
+ Đều gồm đường dẫn khí và 2 lá phổi.
+ Đường dẫn khí đều có mũi, hầu, thanh quản, khí quản, phế quản.
+ Mỗi lá phổi đều được cấu tạo bởi các phế nang (túi phổi) tập hợp thành từng cụm bao quanh mỗi túi phổi là một mạng mao mạch dày đặc.
+ Bao bọc phổi có 2 lớp màng : lá thành dính vào thành ngực và lá dạng dính vào phổi, giữa 2 lớp màng là chất dịch.
- Khác:
Đặc điểm | Người | Thỏ |
Khí quản | Có thanh quản có khả năng phát âm | Không có thanh quản |
Cơ quan hỗ trợ hô hấp | Không có túi khí | Có hệ thống túi khí (9 túi) len lẻn gồm túi khí trước và túi khí sau. |
Hiệu quả hô hấp | Thấp hơn | Cao hơn
|
* Giống nhau :
- Đều nằm trong khoang ngực và được ngân cách với khoang bụng bởi cơ hoành.
- Đều gồm đường dẫn khí và 2 lá phổi.
- Đường dẫn khí đều có mũi, hầu, thanh quản, khí quản, phế quản.
- Mỗi lá phổi đều được cấu tạo bởi các phế nang (túi phổi) tập hợp thành từng cụm bao quanh mỗi túi phổi là một mạng mao mạch dày đặc.
- Bao bọc phổi có 2 lớp màng : lá thành dính vào thành ngực và lá dạng dính vào phổi, giữa 2 lớp màng là chất dịch.
* Khác nhau : Đường dẫn khí ở người có thanh quản phát triển hơn về chức năng phát âm.
So sánh cấu tạo hệ hô hấp của người và thỏ :
* Giống nhau :
- Đều nằm trong khoang ngực và được ngân cách với khoang bụng bởi cơ hoành.
- Đều gồm đường dẫn khí và 2 lá phổi.
- Đường dẫn khí đều có mũi, hầu, thanh quản, khí quản, phế quản.
- Mỗi lá phổi đều được cấu tạo bởi các phế nang (túi phổi) tập hợp thành từng cụm bao quanh mỗi túi phổi là một mạng mao mạch dày đặc.
- Bao bọc phổi có 2 lớp màng : lá thành dính vào thành ngực và lá dạng dính vào phổi, giữa 2 lớp màng là chất dịch.
* Khác nhau : Đường dẫn khí ở người có thanh quản phát triển hơn về chức năng phát âm.
- Đều có đường dẫn khí và 2 lá phổi
- Đều nằm trong khoang ngực và ngăn cách với khoang bụng bởi cơ hoành
- Trong đường dẫn khí đều có: Mũi, Họng, Thanh quản, Khí quản, Phế quản
- Bao bọc 2 lá phổi có 2 lớp màng. Lớp ngoài dính với lồng ngực, lớp trong dính với phổi. Chính giữa là chất dịch.
- Mỗi lá phổi đều được cấu tạo bởi các phế nang, tập hợp thành từng cụm, bao mỗi túi phổi là mạng mao mạch dày đặc
Khác nhau:
- Đường dẫn khí ở người có thanh quản phát triển hơn về chức năng phát âm
So sánh sự hô hấp ở người và thỏ
* Giống nhau :
- Cũng gồm các giai đoạn thông khí ở phổi, trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào.
- Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào cũng theo cơ chế khuếch tán từ nồng độ cao tới nơi nồng độ thấp.
* Khác nhau :
- Ở thỏ, sự thông khí ở phổi chủ yếu do hoạt động của cơ hoành và lồng ngực, do bị ép giữa 2 chi trước nên không dãn nở về phía 2 bên.
- Ở người, sự thông khí ở phổi do nhiều cơ phối hợp hơn và lồng
ngực dãn nở cả về phía 2 bên.
- Đều có đường dẫn khí và 2 lá phổi
- Đều nằm trong khoang ngực và ngăn cách với khoang bụng bởi cơ hoành
- Trong đường dẫn khí đều có: Mũi, Họng, Thanh quản, Khí quản, Phế quản
- Bao bọc 2 lá phổi có 2 lớp màng. Lớp ngoài dính với lồng ngực, lớp trong dính với phổi. Chính giữa là chất dịch.
- Mỗi lá phổi đều được cấu tạo bởi các phế nang, tập hợp thành từng cụm, bao mỗi túi phổi là mạng mao mạch dày đặc
Khác nhau:
- Đường dẫn khí ở người có thanh quản phát triển hơn về chức năng phát âm
Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp oxi cho các tế bào của cơ thể và thải CO2
Hô hấp có vai trò quan trọng với cơ thể,nó cung cấp O2 cho các tế bào để tham gia vào các phản ứng tạo ATP cung cấp cho mọi hoạt động sống của tế bào và cơ thể,đồng thời thải CO2 ra khỏi cơ thể
Hệ hô hấp gồm:
- Mũi
- Hầu
-Họng
- Phế quản
- Thanh quản
- Khí quản
- Phổi
- Lồng ngực
- Các cơ hô hấp
Các cơ quan và Đặc điểm cấu tạo
Đường dẫn khí:
Mũi :
-Có nhiều lông mũi: lọc tạp chất trong không khí
- Có lớp niệm mạc tiết chất nhày: làm ẩm ko khí
- Có lớp mao mạch dày đặc: làm ấm ko khí
Họng:
Có tuyến amidan và tuyến VA có nhiều tế bào limpo: bảo vệ cơ thể
Thanh quản:
Có nắp thanh quản( sụn thanh nhiệt) có thể cử động để đậy kín đường hô hấp: để thức ăn ko lọt vào đường hô hấp khi nuốt, và giúp phát âm
Khí quản
Có 15-20 vòng sụn khuyết xếp chồng lên nhau
Có lớp niêm mạc tiết chất nhày với nhiều lông rung chuyển động liên tục
Phế quản:
Cấu tạo bởi các vòng sụn. Ở phế quản, nơi tiếp xúc các phế nang ko có các vòng sụn mà là các thớ cơ
Hai lá phổi:
lá phổi phải:
Bao ngoài 2 lá phổi là 2 lớp màng. Lớp ngoài dính với lồng ngực. Lớp trong dính với phổi. Chính giữa có chất dịch
lá phổi trái có 2 thùy
đơn vị cấu tạo là của phổi là các phế nang tập hợp thành từng cụm và được bao bởi mạng mao mạch dày đặc. Có tới 700-800 triệu phế nang
Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp \(O_2\) cho các tế bào của cơ thể và thải \(CO_2\)
Các cơ quan hệ hô hấp người:
- Đường dẫn khí gồm có mũi,họng,thanh quản,khí quản,phế quản
- Phổi
Sự thông khí ở phổi:
- Không khí trong phổi cần thường xuyên thay đổi thì mới có đủ O2 cung cấp liên tục cho máu đưa tới tế bào
Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào:
- Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của \(O_2\) từ không khí ở phế nang vào máu và của \(CO_2\) từ máu vào không khí phế nang
- Trao đổi khí ở tế bào gồm sự khuếch tán của \(O_2\) từ máu vào tế bào của \(CO_2\) từ tế bào vào máu
Cần làm những việc sau đây để bảo vệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại:
- Trồng cây xanh
- Đeo khẩu trang
- Sử dụng công nghệ hiện đại với dây chuyền khép kín
- Nơi sống và làm việc tránh ẩm
- Thường xuyên vệ sinh
- Xây dựng môi trường không khói thuốc lá
Cần tích cực rèn luyện để có một hệ hô hấp khỏe mạnh bằng tập thể dục thể thao phối hợp tập thở sâu và giảm nhịp thở thường xuyên từ bé
- Nhờ sự hoạt động của các cơ hô hấp làm thay đổi thể tích lồng ngực mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.
- Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán O2 từ không khí ở phế nang vào máu và của CO2 từ máu vào không khí phế nang.
- Trao đổi khí ở tế bào gồm sự khuếch tán của CO2 từ máu vào tế bào và của CO2 từ tế bào vào máu.
b)
- Các tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ hô hấp của người:
+ Bụi, các khí độc hại như NOx, SOx, CO, nicôtin, ...
+ Các vi sinh vật gây bệnh.
- Các biện pháp hạn chế tác hại của các tác nhân nêu trên:
Biện pháp | Tác dụng |
- Trồng nhiều cây xanh trên đường phố, công sở, trường học, bệnh viện và nơi ở. | - Điều hoà thành phần không khí (chủ yếu là tỉ lệ O2 và CO2) theo hướng có lợi cho hô hấp. |
- Hạn chế việc sử dụng các thiết bị thải ra các khí độc hại - Không hút thuốc lá. | - Hạn chế ô nhiễm không khí do các chất khí độc (NOx, SOx, CO, nicôtin,...) |
- Xây dựng nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp. - Thường xuyên dọn vệ sinh. - Không khạc nhổ bừa bãi. | - Hạn chế ô nhiễm không khí do các vi sinh vật gây bệnh. |
- Nên đeo khẩu trang khi đi ngoài đường phố và khi dọn vệ sinh. | - Hạn chế ô nhiễm không khí do bụi. |
* Giống nhau :
- Đều nằm trong khoang ngực và được ngân cách với khoang bụng bởi cơ hoành.
- Đều gồm đường dẫn khí và 2 lá phổi.
- Đường dẫn khí đều có mũi, hầu, thanh quản, khí quản, phế quản.
- Mỗi lá phổi đều được cấu tạo bởi các phế nang (túi phổi) tập hợp thành từng cụm bao quanh mỗi túi phổi là một mạng mao mạch dày đặc.
- Bao bọc phổi có 2 lớp màng : lá thành dính vào thành ngực và lá dạng dính vào phổi, giữa 2 lớp màng là chất dịch.
* Khác nhau : Đường dẫn khí ở người có thanh quản phát triển hơn về chức năng phát âm.