Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cây Rêu có đặc điểm đơn giản hơn cây dương xỉ..
Xét về từng bộ phận nhé.
*Rễ: -Cây rêu: Sợi có khả năng hút
-Cây Dương Xỉ: Rễ thật
*Thân: -Cây Rêu: Nhỏ,không phân cành
-Dương xỉ: hình trụ,nằm ngang
*Lá: -Rêu: nhỏ,1 đường gân
-Dương xỉ: Lá già có phiến lá xẻ thùy...Lá non đầu cuộn tròn, có lông trắng
*Mạch dẫ cơ quan sinh dưỡng: -Rêu: chưa có
-Dương xỉ: đã có chính thức
So sánh cơ quan sinh dưỡng của cây rêu và cây dương xỉ
|
* So với cây rêu thì cây dương xỉ có cấu tạo phức tạp hơn vì đã có rễ thật và đã có mạch dẫn.
Lá già có cuống dài ,lá non đầu quận tròn
thân ngầm nằm ngang,hình trụ
thân ,rễ ,lá có mạch dẫn
Túi bào tử-cơ quan sinh sản của dương sỉ nằm ở mặt sau của lá
dương sỉ sinh sản =bào tử thành nguyên tang rồi thành dương sỉ con
Cơ quan sinh dưỡng của cây dương xỉ gồm: Thân, rễ, lá
- Rễ giả, có chức năng hút nước
- Rễ thật, có nhiều lông hút
- Thân ngắn nhỏkhông có mạch dẫn
- Thân rễ nằm ngang, trong thân có mạch dẫn
- Lá nhỏ,mỏng, chưa có mạch dẫn
- Lá non có nhiều lông trắng, đầu cuộn tròn
- Lá già duỗi thẳng, phiến lá xẻ thuỳ, có gân chứa mạch dẫn
-Dương xỉ tiến hóa hơn rêu vì:
+ Rêu là những thực vật đã có rễ, thân, lá nhưng cấu tạo còn đơn giản: thân và lá chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức (rễ giả) và chưa có hoa.
+ Còn dương xỉ là những thực vật đã có rễ, thân, lá thực sự và có mạch dẫn.
- Đặc điểm của cây thông khác với cây dương xỉ là:
Cây dương xỉ | Cây thông |
cơ quan sinh sản là túi bào tử | cơ quan sinh sản là nón |
chưa có hạt | có hạt |
- Thực hiện thụ phấn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả là chức năng của cơ quan sinh sản.
- Bảo vệ hạt và góp phần phát tán hạt là chức năng của cơ quan sinh dưỡng.
1.
Cơ quan sinh dưỡng của dương xỉ hoàn thiện hơn cây rêu:
-Cây rêu:+Thân ngắn không phân nhánh, lá nhỏ không có gân
+Có rễ giả
+Chưa có hoa
+Chưa có hệ mạch dẫn
-Cây dương xỉ:+Lá già:Có cuống dài
+Lá non:Cuộn tròn ở đầu
+Rễ thật có lông hút
+Đã có mạch dẫn, thân ngầm, hình trụ
Đáp án A
Các sinh vật dị dưỡng là: III, IV, VI ( giun kí sinh)
1. Hạt gồm 3 thành phần chính:
- Vỏ
-Phôi
- Chất dinh dưỡng dự trữ
*Phôi gồm:
- Lá mầm
- Thân mầm
-Chồi mầm
- Rễ mầm
2. Điều kiện bên trong và bên ngoài giúp hạt nảy mầm là nước, nhiệt độ và không khí.
tạm thời thế nhé.
mai mình trả lời nốt ha?
– có màu lục do chỉ chứa chất diệp lục.
- Cơ thể đa bào hoặc đơn bào
– Ngoài diệp lục còn có màu nâu do có chất sắc tố phụ màu nâu.
– Cơ thể có dạng cành cây, hoặc dạng sợi
– Sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp giữa hai tế bào gần nhau hoặc sinh sản hữu tính bằng cách kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu.
Đáp án B
Dương xỉ và rêu là sinh vật sản xuất ⇒ sinh vật sản xuất có chức năng tổng hợp các chất hữu cơ.
Những sinh vậy không thể tự tổng hợp các chất hữu cơ (sinh vật dị dưỡng) chính là các sinh vật tiêu thụ.
Các loài được coi là sinh vật tiêu thụ: Chuồn chuồn, sâu đất, giun đất, nấm rơm.
Giun đất và nấm rơm được coi là các sinh vật phân giải.
Cơ quan sinh dưỡng của dương xỉ hoàn thiện hơn cây rêu:
-Cây rêu:+Thân ngắn không phân nhánh, lá nhỏ không có gân
+Có rễ giả
+Chưa có hoa
+Chưa có hệ mạch dẫn
-Cây dương xỉ:+Lá già:Có cuống dài
+Lá non:Cuộn tròn ở đầu
+Rễ thật có lông hút
+Đã có mạch dẫn, thân ngầm, hình trụ
so sánh thì mình bít:
giống nhau nè: có thân và lá thật, thân chưa phân cành, có chất diệp lục.
khác nhau nè:
rêu dương xỉ
rễ giả rễ thật
chưa có mạch dẫn có mạch dẫn
=> dương xỉ có cấu tạo phức tạp hơn đó.
nhớ cho mình 5* nha
hi hi(^_^)