K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 5 2016

a. \(\frac{7}{15}< \frac{7}{14}=\frac{1}{2};\frac{15}{23}>\frac{15}{30}=\frac{1}{2}\text{ hay }\frac{7}{15}< \frac{1}{2}< \frac{15}{23}\)

Vậy \(\frac{7}{15}< \frac{15}{23}\).

b. \(x=\frac{13^{16}+1}{13^{17}+1}\Rightarrow13x=\frac{13^{17}+13}{13^{17}+1}=1+\frac{12}{13^{17}+1}\)

\(y=\frac{13^{15}+1}{13^{16}+1}\Rightarrow13y=\frac{13^{16}+13}{13^{16}+1}=1+\frac{12}{13^{16}+1}\)

Vì \(13^{17}+1>13^{16}+1\) nên \(\frac{12}{13^{17}+1}< \frac{12}{13^{16}+1}\)

Mà 1 = 1 => \(1+\frac{12}{13^{17}+1}< 1+\frac{12}{13^{16}+1}\text{ hay }13x< 13y\)

=> x < y.

27 tháng 5 2016

ơn nha

29 tháng 10 2016

Ta có:

\(A=\frac{13^{15}+1}{13^{16}+1}\Rightarrow13A=\frac{13^{16}+13}{13^{16}+1}=\frac{13^{16}+1+12}{13^{16}+1}=1+\frac{12}{13^{16}+1}\)

\(B=\frac{13^{16}+1}{13^{17}+1}\Rightarrow13B=\frac{13^{17}+13}{13^{17}+1}=\frac{13^{17}+1+12}{13^{17}+1}=1+\frac{12}{13^{17}+1}\)

Ta thấy:

\(13^{16}+1< 13^{17}+1\)

\(\Rightarrow\frac{12}{13^{16}+1}>\frac{12}{13^{17}+1}\)

\(\Rightarrow1+\frac{12}{13^{16}+1}>1+\frac{12}{13^{17}+1}\)

hay \(A>B\)

Vậy \(A>B.\)

10 tháng 8 2016

Ta có: \(\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+c}\)

=> \(B=\frac{13^{16}+1}{13^{17}+1}< \frac{13^{16}+1+12}{13^{17}+1+12}=\frac{13^{16}+13}{13^{17}+13}=\frac{13\left(13^{15}+1\right)}{13\left(13^{16}+1\right)}=\frac{13^{15}+1}{13^{16}+1}=A\)

Vậy: \(A>B\) 

 

 

18 tháng 8 2015

Áp dụng công thức:

Nếu a<b=>a/b<(a+k)/(b+k)          (k thuộc N*)

Ta có:\(13^{16}+1<13^{17}+1=>x=\frac{13^{16}+1}{13^{17}+1}<\frac{13^{16}+1+12}{13^{17}+1+12}\)

=>\(x<\frac{13.13^{15}+13}{13.13^{16}+13}\)

=>\(x<\frac{13.\left(13^{15}+1\right)}{13.\left(13^{16}+1\right)}\)

=>\(x<\frac{13^{15}+1}{13^{16}+1}=y\)

=>x<y

Bn nhân cả x và y cho 13 nha

Ta có 10x=1+ 12 / 13^17+1   và 10 y= 1+12 / 13x^16+1

Do 12 / 13^17+1   <   12 / 13^16+1

=>10x<10y

=>x<y

23 tháng 10 2016

a) \(A=\frac{\frac{1}{11}-\frac{1}{13}-\frac{1}{17}}{\frac{5}{11}-\frac{5}{13}-\frac{5}{17}}+\frac{\frac{2}{3}-\frac{2}{9}-\frac{2}{27}+\frac{2}{81}}{\frac{7}{3}-\frac{7}{9}-\frac{7}{27}+\frac{7}{81}}\)

\(=\frac{\frac{1}{11}-\frac{1}{13}-\frac{1}{17}}{5\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{13}-\frac{1}{17}\right)}+\frac{2\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{9}-\frac{1}{27}+\frac{1}{81}\right)}{7\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{9}-\frac{1}{27}+\frac{1}{81}\right)}\)

\(=\frac{1}{5}+\frac{2}{7}\)

\(=\frac{7}{35}+\frac{10}{35}\)

\(=\frac{17}{35}\)

Vậy \(A=\frac{17}{35}\)

b) \(B=\frac{5^2}{11.16}+\frac{5^2}{16.21}+\frac{5^2}{21.26}+\frac{5^2}{26.31}+...+\frac{5^2}{56.61}\)

\(=5.\left(\frac{5}{11.16}+\frac{5}{16.21}+\frac{5}{21.26}+...+\frac{5}{56.61}\right)\)

\(=5.\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{16}+\frac{1}{16}-\frac{1}{21}+\frac{1}{21}-\frac{1}{26}+...+\frac{1}{56}-\frac{1}{61}\right)\)

\(=5.\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{61}\right)\)

\(=5.\left(\frac{61}{671}-\frac{11}{671}\right)\)

\(=5.\frac{50}{671}\)

\(=\frac{250}{671}\)

Vậy \(B=\frac{250}{671}\)

28 tháng 7 2018

Ta có: \(xy=\frac{13}{15}\Rightarrow x=\frac{13}{15y}\)

\(yz=\frac{1}{3}\Rightarrow y=\frac{1}{3z}\)

\(zx=-\frac{3}{13}\Rightarrow z=-\frac{3}{13x}\)

Thay x vào z ta có:

\(z=-\frac{3}{13x}=-\frac{3}{13.\frac{13}{15y}}\)

\(z=-\frac{45y}{169}\)

Thay y vào z ta có:

\(z=\frac{-45.\frac{1}{3}z}{169}\)

\(z=-\frac{15}{169}z\)( vô lý )

\(\Rightarrow\)z không có giá trị

\(\Rightarrow\)x;y không có giá trị

                                đpcm

Giải :

Nhân từng vế của ba đẳng thức đã cho ta được :

    xy . yz . zx = 13/15 .11/3 . ( - 3/13 )

\(\Leftrightarrow\)( xyz )\(^2\)= - 11/15 ( 1 )

Đẳng thức (1) không xảy ra vì (xyz)\(^2\)\(>\)\(0\)

Vậy không tồn tại ba số hữu tỉ x , y , z thỏa mãn điều kiện đề bài 

15 tháng 12 2016

để A có GTLN thì 2(x-1)2 + 3 phải bé nhất

mà 2(x-1)2 luôn > hoặc = 0 

=> A có GTLN thì 2(x-1)2 + 3 = 3 

=> x=1

GTLN of A là 1/3 khi và chỉ khi x = 1

để B có GTLN thì 17-x > 0 và bé nhất

=> 17-x = 1

=> x = 16

GTLN của B = 1 khi và chỉ khi x=16

15 tháng 7 2018

13/6

mk học lớp 6 nên ko rõ

16 tháng 7 2018

Cho mi nek:

Bá» sÆ°u tập hình ná»n Fanart Rem (Re:Zero) siêu dá» thÆ°Æ¡ng | Cotvn.NetKawaii Anime

17 tháng 10 2016

a) \(\frac{7}{15}+\frac{9}{10}+\frac{8}{15}-\frac{-1}{10}-\frac{20}{10}+\frac{1}{157}\)

\(=\frac{7}{15}+\frac{9}{10}+\frac{8}{15}+\frac{1}{10}-\frac{20}{10}+\frac{1}{157}\)

\(=\left(\frac{7}{15}+\frac{8}{15}\right)+\left(\frac{9}{10}+\frac{1}{10}\right)-2+\frac{1}{157}\)

\(=1+1-2+\frac{1}{157}\)

\(=2-2+\frac{1}{157}\)

\(=0+\frac{1}{157}=\frac{1}{157}\)

b) \(\frac{1}{13}+\frac{16}{7}+\frac{3}{105}-\frac{9}{7}-\frac{-12}{13}\)

\(=\frac{1}{13}+\frac{16}{7}+\frac{1}{35}-\frac{9}{7}+\frac{12}{13}\)

\(=\left(\frac{1}{13}+\frac{12}{13}\right)+\left(\frac{16}{7}-\frac{9}{7}\right)+\frac{1}{35}\)

\(=1+1+\frac{1}{35}\)

\(=2+\frac{1}{35}\)

\(=\frac{70}{35}+\frac{1}{35}=\frac{71}{35}\)