Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}}=\frac{\sqrt{n}}{n\left(n+1\right)}=\sqrt{n}\left(\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\right)=\sqrt{n}\left(\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\right)\left(\frac{1}{\sqrt{n}}+\frac{1}{\sqrt{n+1}}\right)\)
\(< \sqrt{n}\left(\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\right)\left(\frac{1}{\sqrt{n}}+\frac{1}{\sqrt{n}}\right)=2\left(\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\right)\)
\(\Rightarrow N< 2\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{2011}}-\frac{1}{\sqrt{2012}}\right)\)
\(N< 2\left(1-\frac{1}{\sqrt{2012}}\right)< 2.1=2\)
a)\(\dfrac{x+1}{x^2+x+1}-\dfrac{x-1}{x^2-x+1}=\dfrac{3}{x\left(x^4+x^2+1\right)}\left(1\right)\)
ĐK:\(x\ne0\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow\dfrac{x^3+1-\left(x^3-1\right)}{\left(x^2+1+x\right)\left(x^2+1-x\right)}=\dfrac{3}{x\left(x^4+x^2+1\right)}\\ \Leftrightarrow\dfrac{2}{\left(x^2+1\right)^2-x^2}=\dfrac{3}{x\left(x^4+x^2+1\right)}\\ \Leftrightarrow\dfrac{2x-3}{x\left(x^4+x^2+1\right)}=0\Rightarrow2x-3=0\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2}\left(TM\right)\)
\(\dfrac{9-x}{2009}+\dfrac{11-x}{2011}=2\Leftrightarrow\left(\dfrac{9-x}{2009}-1\right)+\left(\dfrac{11-x}{2011}-1\right)=0\Leftrightarrow\dfrac{-2000-x}{2009}+\dfrac{-2000-x}{2011}=0\\ \Leftrightarrow\left(-2000-x\right)\left(\dfrac{1}{2009}+\dfrac{1}{2011}\right)=0\Rightarrow x=-2000\)
Ta có:
\(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{2010}\)
\(2A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2011}\)
\(\Rightarrow2A-A=\left(2+2^2+2^3+...+2^{2011}\right)-\left(1+2+2^2+...+2^{2010}\right)\)
\(\Rightarrow A=2^{2011}-1\)
\(B=2^{2011}-1\)
Vậy A = B.
Đề bài ko đúng, đã \(x\) thì \(x\) hẳn mà đã \(x_1;x_2\) thì \(x_1;x_2\) hẳn
Cho nên 2 cái bình phương \(\frac{1}{3}x^2\) lặp lại 2 lần kia có vấn đề, chắc 1 cái là \(\frac{1}{3}x_1^2\) và 1 cái là \(\frac{1}{3}x_2^2\) ?
Nối A với O.
Ta có: SABN = 1/3 SBNC nên đường cao kẻ từ A và C xuống NB có tỉ lệ 1/3
Suy ra SABO = 1/3 SBOC (chung đáy OB)
Tương tự:
SAMC = 1/2SBMC nên dường cao kẻ từ A và B xuống MC có tỉ lệ 1/2
Suy ra SAOC = 1/2 SBOC (chung đáy OC)
Từ đó ta có: SAOC + SAOB = (1/3+1/2)SBOC = 5/6 SBOC
SAOC + SAOB có 5 phần thì SBOC có 6 phần và SABC có (5+6) 11 phần
Vậy: AOCB = 6/11 SABC
\(A=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{3^3}+...+\dfrac{1}{3^{2011}}+\dfrac{1}{3^{2012}}\)
\(3A=1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{3^{2010}}+\dfrac{1}{3^{2011}}\)
\(3A-A=\left(1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{3^{2010}}+\dfrac{1}{3^{2011}}\right)-\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{3^3}+...+\dfrac{1}{3^{2011}}+\dfrac{1}{3^{2012}}\right)\)
\(2A=1-\dfrac{1}{3^{2012}}\Leftrightarrow A=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3^{2012}.2}< \dfrac{1}{2}\)