K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2016

1/√1 > 1/10
1/√2 > 1/10
1/√3 > 1/10
....................
1/√99 > 1/10
1/√100 = 1/10
Cộng từng vế ta có:
1/√1 + 1/√2 + 1/√3 + ... + 1/√100 >100.1/0 = 10 (Đpcm)

2 tháng 2 2017

\(\sqrt{17}+\sqrt{26}+1>\sqrt{16}+\sqrt{25}+1=4+5+1=10=\sqrt{100}>\sqrt{99}\)

20 tháng 8 2016

a)ĐKXĐ:x>=0;x khác 9

A=[\(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\) - \(\frac{3\sqrt{x}+9}{x-9}\)\(\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\)\(\div\) [\(\frac{2\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-3}\)-1]

 A=[\(\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)-3\sqrt{x}-9+2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{x-9}\)\(\div\) [\(\frac{\left(2\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)-x+9}{x-9}\)]

A=[\(\frac{3x-12\sqrt{x}-9}{x-9}\)].[\(\frac{x-9}{x-4\sqrt{x}+3}\)]

A=\(\frac{3x-12\sqrt{x}-9}{x-4\sqrt{x}+3}\)

 

 

1 tháng 9 2016

a) ĐKXĐ: \(x\ge0;x\ne9\)

\(B=\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}+\frac{3-11\sqrt{x}}{9-x}\)

\(B=\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}-\frac{3-11\sqrt{x}}{x-9}\)

\(B=\frac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)+\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)-3+11\sqrt{x}}{x-9}\)

\(B=\frac{2x-6+x+4\sqrt{x}+3-3+11\sqrt{x}}{x-9}\)

\(B=\frac{3x-6+15\sqrt{x}}{x-9}\)

a: ĐKXĐ: x>=0; x<>1

\(A=\dfrac{15\sqrt{x}-11-\left(3\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)-\left(2\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{15\sqrt{x}-11-3x-9\sqrt{x}+2\sqrt{x}+6-2x+2\sqrt{x}-3\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{-5x+7\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{-\left(5\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{-5\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+3}\)

b: \(A-\dfrac{2}{3}=\dfrac{-5\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+3}-\dfrac{2}{3}\)

\(=\dfrac{-15\sqrt{x}+6-2\sqrt{x}-6}{3\left(\sqrt{x}+3\right)}=\dfrac{-17\sqrt{x}}{3\left(\sqrt{x}+3\right)}< =0\)

Do đó: A<=2/3

ĐKXĐ: x>=1 và x<>2

\(A=\dfrac{\sqrt{x-1}+\left|\sqrt{x-1}-1\right|+1}{\left|x-2\right|}\)

Trường hợp 1: \(\sqrt{x-1}>1\Leftrightarrow x>2\)

=>\(A=\dfrac{2\sqrt{x-1}}{\left|x-2\right|}\)

Trường hợp 2: 1<x<2

\(A=\dfrac{2}{\left|x-2\right|}\)

24 tháng 11 2019

Tiện tay chém trước vài bài dễ.

Bài 1:

\(VT=\Sigma_{cyc}\sqrt{\frac{a}{b+c}}=\Sigma_{cyc}\frac{a}{\sqrt{a\left(b+c\right)}}\ge\Sigma_{cyc}\frac{a}{\frac{a+b+c}{2}}=\frac{2\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=2\)

Nhưng dấu bằng không xảy ra nên ta có đpcm. (tui dùng cái kí hiệu tổng cho nó gọn thôi nha!)

Bài 2:

1) Thấy nó sao sao nên để tối nghĩ luôn

2) 

c) \(VT=\left(a-b+1\right)^2+\left(b-1\right)^2\ge0\)

Đẳng thức xảy ra khi a = 0; b = 1

24 tháng 11 2019

2b) \(VT=\left(a-2b+1\right)^2+\left(b-1\right)^2+1\ge1>0\)

Có đpcm

12 tháng 7 2019

Em thử nhá, ko chắc đâu. Sai xin bỏ qua cho ạ.

Dễ thấy x, y đều khác 0. Đặt x - y = t khác 0 kết hết x > y suy ra t > 0 và x = t + y. Suy ra 1 =xy = y(t+y) = yt + y2 suy ra 2 = 2yt + 2y2

\(VT=\frac{t^2+2ty+2y^2}{t}=\frac{t^2+2}{t}=t+\frac{2}{t}\) với t > 0. Áp dụng BĐT Cô si ta được:

\(VT=t+\frac{2}{t}\ge2\sqrt{t.\frac{2}{t}}=2\sqrt{2}\) (đpcm)

Đẳng thức xảy ra khi \(t=\frac{2}{t}\Rightarrow t=\sqrt{2}\text{ và }\left(t+y\right)y=1\Leftrightarrow\left(\sqrt{2}+y\right)y=1\)

\(\Leftrightarrow y^2+\sqrt{2}y-1=0\Leftrightarrow y=\frac{\sqrt{6}-\sqrt{2}}{2}\text{ hoặc }y=\frac{-\sqrt{6}-\sqrt{2}}{2}\)

\(\Rightarrow x=\frac{\sqrt{6}+\sqrt{2}}{2}\text{hoặc }x=\frac{-\sqrt{6}+\sqrt{2}}{2}\)

Do đó đẳng thức xảy ra khi \(\left(x;y\right)=\left\{\left(\frac{\sqrt{6}+\sqrt{2}}{2};\frac{\sqrt{6}-\sqrt{2}}{2}\right),\left(\frac{-\sqrt{6}+\sqrt{2}}{2};\frac{-\sqrt{6}-\sqrt{2}}{2}\right)\right\}\)