K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
30 tháng 6 2018
a) Ta có: 8 : x = 2 => x = 8 : 2 = 4
=> A = {4} có một phần tử
b) Ta có: x + 3 < 5 => x < 2 mà x thuộc N nên
=> B = {0;1} có 2 phần từ
30 tháng 6 2018
a) \(x\in\left\{4\right\}\)
b) \(x\in\left\{\varnothing\right\}\)
25 tháng 6 2018
a) A = {4},có một phần tử
b) B = {0;1},có hai phần tử
c)C = \(\varnothing\) ,không có phần tử nào
d)D= {0},có một phần tử
e)E ={0:1:2:3:...},có vô số phần tử (E chính là N)
3 tháng 1 2016
ghi ít ra thôi, t giải cho, giờ t giải 1 xíu
1)|-17-x|=2
=>-17-x=2 hoặc -17-x=-2
x=-17-2 x=-17-(-2)
x=-19 x=-15
=>xE{-19;-15}
phần tử tập hợp của a là 3;6;9
Vì x chia hết cho 3 nên x là bội của 3
( B3) thuộc { 0;3;6;9;12;24;...}
Để thỏa mãn điều kiện x < 12 nên x thuộc {0;3;6;9;12}
Vậy số phần tử của A là 5 phần tử