K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2016

ai nhanh tui kick

12 tháng 12 2016

tui nhanh , tk tui nha , mẹ nờ , k nha , ko có đáp án

22 tháng 1 2017

= 1 

k rùi đấy

22 tháng 1 2017

n bang 1

ai tk minh

minh tk lai

14 tháng 12 2015

Ta co:

(3n+14):(n+1)

=>(3n+3+11):(n+1)

=>[3(n+1)+11]:(n+1)

Ma 3(n+1):(n+1)

Nen 11:(n+1)

=>(n+1) thuoc Ư(11)

=>(n+1) thuoc {1;11}

Ta co bang sau:

n+1111
n0

10


Ma n la so nguyen duong nen n=10

Nho tik cho mik nha!cam on

27 tháng 12 2015

3n+14:(n+1)

=>3(n+1)+11 :  (n+1)

=>11 chia hết cho n+1

=>n+1 E Ư(11)={1;11}

=>n E {0;10)

tick nhé

10 tháng 2 2017

n + 1 chia hết cho n

Vì n chia hết cho n

 Để n + 1 chia hết cho n <=> 1 chia hết cho n

Hay n thuộc ước của 1 => Ư(1) = { - 1; 1 }

Mà n lớn nhất => n = 1

Vậy n = 1

12 tháng 2 2017

n= rồi

5 tháng 3 2017

n=-16 nhé bạn

5 tháng 3 2017

n2 + 3n - 13 ⋮ n + 3

<=> n(n + 3) - 13 ⋮ n + 3

Vì n(n + 3) ⋮ n + 3 . Để n(n + 3) - 13 ⋮ n + 3 <=> 13 ⋮ n + 3

=> n + 3 là ước của 13

=> Ư(13) = { - 13 ; - 1; 1; 13 }

Ta có : n + 3 = - 13 <=> n = - 13 - 3 => n = - 16 (tm)

           n + 3 = - 1 <=> n = - 1 - 3 => n = - 4 (tm)

           n + 3 = 1 <=> n = 1 - 3 => n = - 2 (tm)

           n + 3 = 13 <=> n = 13 - 3 => n = 10 (tm)

Vậy với n = { - 16; - 4; - 2; 10 } thì n2 + 3n - 13 ⋮ n + 3

25 tháng 1 2018

xét hiệu :

2n+1-2(n-2)

=2n+1-(2n-4)

=2n+1-2n+4

=(2n-2n)+(4+1)

=0+5=5 

vì 2n+1 chia hết cho n-2

n-2 chia hết cho n-2 

suy ra 5 chia hết cho n-2 suy ra n-2 thuộc ước của 5 mà 5 có ước là 1 và 5 

ta có bảng : 

n-2 =1 thì n = 3

n-2=5 thì n = 7

vậy n thuộc 3 ,7

Ta có :

\(2n+1⋮n-2\)

\(\Rightarrow2\left(n-2\right)+4+1⋮n-2\)

\(\Rightarrow5⋮n-2\)

\(\Rightarrow n-2\in\left\{-1;1;-5;5\right\}\Rightarrow n\in\left\{1;3;-3;7\right\}\)