K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 8 2017

N có (3+1)×(5+1)×(2+1)=72(ước số) 😇

22 tháng 8 2017

Vì N = 23  .  35  .  52

=> Có số ước là :

(3+1).(5+1).(2+1)=72 (ước)

26 tháng 2 2016

co 192 uoc 

h cho mk nha

Bài 1 ( Dạng 1): Cho p là số nguyên tố và 2 số 8p -1; 8p + 1 là số nguyên tố. Hỏi số thứ 3 là số nguyên tố hay hợp sốBài 2 ( Dạng 1): Tìm số tự nhiên k để dãy k + 1, k + 2,…,k + 10 chứa nhiều số nguyên tố nhấtBài 3 ( Dạng 2): Tìm số nhỏ nhất A có 6 ước; 9 ướcBài 4 ( Dạng 2): Chứng minh rằng: (p – 1)! chia hết cho p nếu p là hợp số, không chia hết cho p nếu p là số nguyên tố.Bài 5 ( Dạng...
Đọc tiếp

Bài 1 ( Dạng 1): Cho p là số nguyên tố và 2 số 8p -1; 8p + 1 là số nguyên tố. Hỏi số thứ 3 là số nguyên tố hay hợp số
Bài 2 ( Dạng 1): Tìm số tự nhiên k để dãy k + 1, k + 2,…,k + 10 chứa nhiều số nguyên tố nhất
Bài 3 ( Dạng 2): Tìm số nhỏ nhất A có 6 ước; 9 ước
Bài 4 ( Dạng 2): Chứng minh rằng: (p – 1)! chia hết cho p nếu p là hợp số, không chia hết cho p nếu p là số nguyên tố.Bài 5 ( Dạng 2): Cho 2m – 1 là số nguyên tố. Chứng minh rằng m cũng là số nguyên tố
Bài 6 ( Dạng 2): Chứng minh rằng: 2002! – 1 có mọi ước số nguyên tố lớn hơn 2002 ( Đây là bài của chịnhunglth đó ạ)
Bài 7 ( Dạng 3): Tìm n là số tự nhiên khác 0 để:
a) n4+ 4 là số nguyên tố
b) n2003+n2002+1 là số nguyên tố

Bài 8 ( Dạng 3): Cho a,b,c,d thuộc N* thỏa mãn ab = cd. Chứng tỏ rằng số A = an+bn+cn+dn là hợp số với mọi số tự nhiên n
Bài 9 ( Dạng 4): Tìm số nguyên tố p sao cho 2p+1 chia hết cho p
Bài 10 ( Dạng 4): Cho p là số nguyên tố lớn hơn 2. Chứng tỏ rằng có vô số số tự nhiên n thỏa mãn n.2n -1 chia hết cho p

Các bạn có thể trả lời vài câu hỏi cũng được.Bạn nào trả lời được nhiều mình sẽ ủng hộ cho nha

1
25 tháng 11 2024

😑😐🙌🏿👐🏿🤲🏿🤜🏿🤛🏿✊🏿👊🏿👋🏿🤚🏿👉🏿👈🏿🖖🏿🤟🏿🤘🏿✌🏿🤞🏿🤙🏿👌🏿☝🏿👆🏿👇🏿🖕🏿🙏🏿

29 tháng 7 2017

a)Ta có: 100<52n-1< hoặc bằng 5nên 100<52n-1<57

                                                                 =>52<52n-1<57

                                                                 =>2<2n-1<7

                                                                 =>3<2n<8

                                                                 =>2n=4 hoặc 2n=6

                                                                 =>n=2 hoặc n=3

b)Ta có 14<6n<50=>61<6n<63=>1<n<3=>n=2

c)Vì 53n<300=>53n <625=>53n <54=>3n<4=>3n=0 hoặc 3n=3=>n=0 hoặc n=1

12 tháng 10 2019

Câu 1 :

TH1 : n là số chẵn

- > Trong tích n ( n + 5 ) có một thừa số chẵn

- > n ( n + 5 ) chẵn

TH2 : n là số lẻ

- > n + 5 = số chẵn

- > Trong tích n ( n + 5 ) có một thừa số chẵn

- > n ( n + 5 ) chẵn

12 tháng 10 2019

Câu 1: -TH1:Giả sử n là số lẻ thì (n+5) là số chẵn vì "lẻ+lẻ=chẵn"

Ta có:lẻ.chẵn=chẵn nên n(n+5) là số chẵn

-TH2:Giả sửn n là số chẵn (n+5) là số lẻ vì"chẵn+lẻ=lẻ"

Ta có:chẵn.lẻ=chẵn nên n(n+5) là số chẵn

Câu 2: Ta có:

\(A=2001^{2002}+1999^{2000}\)

\(A=...1+1999^{2.1000}\)

\(A=...1+...1^{1000}\)

\(A=...1+...1\)

\(A=...2\) chia hết cho 2

10 tháng 2 2016

Gọi 3^n.15^2 là A

Số ước của A là: (n+1)(2+1)= 15

                           (n+1).3= 15

                           n+1    = 12

                          => n    = 11

violympic ak? Xin lỗi mk ko giỏi số hok lém!

11 tháng 11 2015

Bài 1: 1002

Bài 2: 25

Bài 3: n=5

Bài 4: 17

Bài 5 : 2.5.1=10 (ước)

11 tháng 11 2015

mình thử lại rồi nên bạn không phải lo đâu

li k e đi bạn