Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1a, Số mod của \(6,4g\) \(Cu\): \(\frac{6,4}{64}=0,1mol\)
Số nguyên tử của \(Cu:0,1.6.10^{23}=0,6.10^{23}\)(nguyên tử)
b, Số mod của \(5,1g\) \(Al_2O_3\): \(\frac{5,1}{102}=0,05mol\)
Số nguyên tử của \(Al_2O_3:0,05.6.10^{23}=0,3.10^{23}\) (nguyên tử)
2a, \(n=\frac{V}{22,4}=\frac{2,8}{22,4}=0,125mol\)
Còn lại tương tự lắp công thức vào mà tính.
Câu 3:
\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{28}{56}=0,5mol\)
\(n_{Cu}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{64}{64}=1mol\)
\(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)
Câu 4:
a)
mN=n.M=0,5.14=7 gam
mCl=n.M=0,1.35,5=3,55 gam
mO=n.M=3.16=48gam
b)
\(m_{N_2}=0,5.28=14gam\)
\(m_{Cl_2}=0,1.71=7,1gam\)
\(m_{O_2}=3.32=96gam\)
c)
mFe=0,1.56=5,6 gam
mCu=2,15.64=137,6 gam
\(m_{H_2SO_4}=0,8.98=78,4gam\)
\(m_{CuSO_4}=0,5.160=80gam\)
- lqphuc2006
1.
Số NT Fe=0.75*6*10^23=4.5*10^23
Số NT C=1.4*6*10^23=8.4*10^23
Số NT H=0.1*6*10^23=0.6*10^23
Số NT Cu=0.15*6*10^23=0.9*10^23
2.
nZn=0.65/65=0.1mol
nCaCO3=10/100=0.1mol
nCaO=22.4/56=0.4mol
nC=0.48/12=0.04mol
câu 3
VCO2=0,25.22,4=5,6 l
nO3=4,8\4,8=0,1 mol
=>VO3=0,1.22,4=2,24 l
Số mol của H2
n=sophantu\6.1023=9.1023\6.1023=1,5(mol)
⇒⇒ VH2(đktc) =n.22,4=1,5.22,4=33,6(lít)
nCO2=8,8\44=0,2 mol
=>VCo2=0,2.22,4=4,48 l
Câu 4: Tính khối lượng của các lượng chất sau:
a. 0,5 mol H b. 0,75 mol O3 c. 0,25 mol H2SO4 d. 2,5mol Al2(SO4)3
mH2=0,5.2=1 g
mO3=0,75.48=36 g
mH2SO4=0,25.98=24,5 g
mAl2(SO4)3=2,5.342=855 g
1.Công thức nào sau đây là đúng khi tính thể tích của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn?
A. V = m.22,4
B.V = m/22,4
C. V = n/22,4
D. V = n.22,4
2.Số mol của 7,5.10^23 nguyên tử Natri là
A. 0,5 mol
B. 1 mol
C. 1,25 mol
D. 7,5 mol
3. Cho phản ứng hóa học sau: Al + H2SO4 --------> Al2(SO4)3 + H2. Số nguyên tử, phân tử của các chất trước và sau phản ứng lần lượt là:
A. 2,3,1,3
B. 2,3,1,1
C. 3,2,1,3
D. 5,3,1,3
4. Cứ 4 mol sắt sẽ phản ứng được 3 mol khí oxi. Phương trình nào sau đây là đúng:
A. Fe2 + O3 -------> Fe2O3
B. 2Fe2 + 3O2 ---------> 2Fe2O3
C. 4Fe + 3O2 -------------> 2Fe2O3
D. Fe2 + 3O2 ---------> Fe2O3
5.Cho phương trình sau: KClO3 ----------------> KCl + O2. Giả sử phản ứng hoàn toàn, từ 0,6 mol KClO3 sẽ thu được bao nhiêu mol khí oxi?
A. 0,45 mol
B. 0,9 mol
C. 0,2 mol
D. 0,4 mol
6. Cho 32 gam lưu huỳnh phản ứng vừa đủ với khí oxi thu được 64gam lưu huỳnh (IV) oxit. Số mol khí oxi đã tham gia phản ứng là
A. 1 mol
B. 2 mol
C. 32 mol
D. 0,4 mol
a) 3 mol Cl = 3.35 = 105g
1 mol Cl2 = 35.2 = 70g
b) 1 mol Ca = 40g
5 mol CaO = 5( 40+ 16) = 280g
a) m3.Cl= 3. MCl=3.35,5=106,5(g)
\(m_{Cl_2}=2.M_{Cl}=2.35,5=71\left(g\right)\)
b) mCa=40(g)
m5.CaO= 5.MCa+5.MO=5.40+5.16=280(g)
Bài 1 :
a) 0,4 mol nguyên tử Fe chứa :
0,4. N = 0,4 . 6.1023 = 2,4. 1023 (nguyên tử Fe )
b) 2,5 mol nguyên tử Cu chứa :
2,5. N = 2,5 . 6.1023 = 2,4. 1023 (nguyên tử Cu)
c) 0,25 mol nguyên tử Ag chứa :
0,25. N = 0,25 . 6.1023 = 2,4. 1023 (nguyên tử Ag)
d) 1,25 mol nguyên tử Al chứa :
1,25. N = 1,25 . 6.1023 = 2,4. 1023 (nguyên tử Al)
e) 0,125 mol nguyên tử Hg chứa :
0,125. N = 0,125 . 6.1023 = 2,4. 1023 (nguyên tử Hg)
f) 0,2 mol phân tử O2 chứa :
0,2. N = 0,2 . 6.1023 = 0,2. 1023 (phân tử O2)
g)1,25 mol phân tử CO2 chứa :
1,25. N = 1,25 . 6.1023 = 2,4. 1023 (phân tử CO2)
h) 0,5 mol phân tử N2 chứa :
0,5. N = 0,5 . 6.1023 = 2,4. 1023 (phân tử N2)
Bài 2 :
a) 1,8N H2
nH2 = 1,8 /2 =0,9(mol)
b) 2,5N N2
nN2 = 2,5/ 28 = 0,09(mol)
c) 3,6N NaCl
nNaCl = 3,6 / 58,5 = 0,06(mol)
Bài 3 :
a, mO2 = 5.32=160(g)
b,mO2 = 4,5.32=144(g)
c,mFe=56.6,1=341,6(g)
d,mFe2O3= 6,8.160=1088(g)
e,mS=1,25.32= 40(g)
f,mSO2 = 0,3.64 = 19,2(g)
g,mSO3 = 1,3. 80 = 104(g)
h,mFe3O4 = 0,75.232= 174 (g)
i,mN = 0,7.14 =98(g)
j,mCl = 0,2.35,5= 7,1 (g)
Bài 4
a,VN2=2,45.22,4=54,88(l)
b,VO2=3,2.22,4=71,68(l)
c,VCO2=1,45.22,4=32,48(l)
d,VCO2=0,15.22,4=3,36(l)
e,VNO2=0,2.22,4=4,48(l)
f,VSO2=0,02.22,4=0,448(l)
Bài 5 :
a,VH2=0,5.22,4=11,2(l)
b,VO2=0,8.22,4=17,92(l)
c,VCO2=2.22,4=44,8(l)
d,VCH4=3.22,4=3,224(l)
e,VN2=0,9.22,4=20,16(l)
f,VH2=1,5.22,4=11,2(l)
\(n_{BaO}=\dfrac{12.10^{-23}}{6.10^{-23}}=2(mol)\\ \Rightarrow D\)