Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B2:
vd: Năng lượng từ ánh sáng Mặt Trời làm nóng bình nước đặt ở ngoài trời
- > năng lượng hao phí
Năng lượng từ cục pin truyền đến bóng đèn làm nó phát sáng
-> năng lượng có ích
Năng lượng từ đôi chân của một cậu bé truyền đến quả bóng làm nó di chuyển
-> năng lượng có ích
B3:
Các biện pháp tiết kiệm năng lượng trong cuộc sống hàng ngày:
- Không bật điện khi không sử dụng.
- Trời mát không bật điều hoà.
- Buổi sáng có ánh mặt trời không cần điện.
- Dùng nồi nhỏ khi sử dụng bếp gas, dùng kiềng chắn gió.
- Đậy kín phích giữ nước nóng lâu giúp tiết kiệm được chất đốt
- Đun thức ăn vừa chín, không để bếp cháy quá lâu,...
- Ra ngoài tắt mọi thiết bị sử dụng điện trong nhà khi không cần thiết.
- Sử dụng bóng đèn tiết kiệm điện.
- Không lạm dụng máy sưởi và máy điều hòa.
- đi bộ , đi xe đạp khi đi đến nơi có khoảng cách gần
- giảm lượng chất thải sinh hoạt.
- tăng nhiệt độ tủ lạnh.
+...
Nêu sự nở vì nhiệt của chất lỏng?
- Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Khi làm lạnh 1 viên bi sắt thì khối lượng riêng của nó tăng hay giảm? Vì sao?
- Nung nóng viên bi sắt thì thể tích của nó sẽ tăng lên do sự giãn nở.
=> Khối lượng riêng sẽ giảm.
Sự nóng chảy là gì? Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ nóng chảy ntn?
- Sự chuyến từ thế rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
- Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.
Câu 1:
- Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Câu 2:
- Làm lạnh viên bi sắt thì thể tích của nó sẽ giảm xuống do sự giãn nở vì nhiệt nên khối lượng riêng sẽ tăng.
Câu 3:
- Sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
- Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.
+ Giống nhau: Sự bay hơi và sự sôi giống nhau là đều là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi. + Khác nhau: Sự bay hơi diễn ra trên bề mặt chất lỏng ở mọi nhiệt độ, còn sự sôi là sự bay hơi cả trên mặt và trong lòng chất lỏng, diễn ra ở nhiệt độ sôi.
Trả lời :
Giống nhau: Sự bay hơi và sự sôi giống nhau là đều là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.
Khác nhau: Sự bay hơi diễn ra trên bề mặt chất lỏng ở mọi nhiệt độ, còn sự sôi là sự bay hơi cả trên mặt và trong lòng chất lỏng, diễn ra ở nhiệt độ sôi.
giải
a) trọng lượng của viên gạch là :
P=10.m =>1,8.10=18(N)
b) khối lượng riêng của viên gạch đó là :
D=\(\dfrac{m}{V}\) =>1,8:1190=0,01(kg/m3)
c) trọng lượng riêng của viên gạch là:
d=\(\dfrac{P}{V}\)=> 18:1190=0,02(N/m3)
Sự giống nhau : Đều là do sức nóng tạo ra và thành các khí bay lên.
Sự khác nhau : Sự sôi còn tạo ra các bọt khí trên mặt phẳng.
# Hok tốt !
Giống nhau:
- Đều là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.
Khác nhau:
+) Sự bay hơi: xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng và xảy ra ở bất kỳ nhiệt độ nào.
+) Sự sôi: là sự hóa hơi xảy ra đồng thời trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng, mỗi chất lỏng sôi ở nhiệt độ xác định.
- Điểm giống nhau : Đều là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi
- Điểm khác nhau :
+ Sự bay hơi : chất lỏng chỉ bay hơi trên mặt thoáng và sự bay hơi thì có thể xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào
+ Sự sôi : chất lỏng vừa bay hơi trong lòng chất lỏng tạo ra các bọt khí vừa bay hơi trên mặt thoáng và sự sôi chỉ xảy ra ở một nhiệt độ nhất định tùy theo chất lỏng
vi khuẩn phân bố rộng rãi trong tự nhiên
số lượng vi khuẩn rất lớn