Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Phát biểu i sai vì ở Tiền Giang sản lượng các năm đều nhỏ hơn 30 000 tấn, còn ở Cà Mau sản lượng các năm đều lớn hơn 75 000 tấn.
Phát biểu ii sai do sản lượng nuôi tôm ở Cà Mau năm 2018 là 175 000 tấn gấp gần 2 lần năm 2008 là 95 000 tấn.
Phát biểu iii đúng do sản lượng nuôi tôm ở Tiền Giang năm 2018 là 28 500 tấn gấp hơn 2,5 lần năm 2008 là 10 000 tấn.
Phát biểu iv đúng do sản lượng nuôi tôm ở Tiền Giang năm 2008 là 10000 tấn, năm 2013 là 17 500 tấn và năm 2018 là 28 500 tấn, đều tăng trên 50% so với năm cũ.
Phát biểu v sai do từ năm 2013 đến 2018, tỉnh Cà Mau tăng 175 000 – 140 000 = 35 000 tấn, tương ứng 25% còn tỉnh Tiền Giang, tăng (28 500 – 17 500) : 17 500 = 63%
b)
Để so sánh sản lượng nuôi tôm của hai tỉnh Cà Mau và Tiền Giang, ta nên sử dụng loại biểu đồ cột kép.
a) Sắp xếp theo thứ tự không giảm:
0 0 0 0 0 0 0 4 6 10
Số trung bình: \(\overline X = \dfrac{{0.7 + 4 + 6 + 10}}{{10}} = 2\)
Trung vị: \({Q_2} = 0\)
+ Mốt: 0
Tứ phân vị:
+ Nửa bên trái của \({Q_2}\):
0 0 0 0 0
=>\({Q_1} = 0\)
+ Nửa bên phải của \({Q_2}\):
0 0 4 6 10
=>\({Q_3} = 4\)
b) Tứ phân vị thứ nhất và trung vị trùng nhau vì mật độ của mẫu số liệu tập trung hết ở nửa trái của trung vị, mẫu số liệu bên trái có số liệu bằng 0 hết.
Nhìn vào biểu đồ ta thấy giá trị sản phẩm trung bình thu được trên một hecta mặt nước nuôi trồng thủy sản đều cao hơn trên một hecta đất trồng trọt nên khẳng định ở câu a) là đúng.
Dễ thấy giá trị sản phẩm trung bình thu được trên một hecta mặt nước nuôi trồng thủy sản (hoặc đất trồng trọt) đều có xu hướng tăng từ năm 2014 đến năm 2018. Do đó, khẳng định ở câu b2,3) là đúng.
Từ năm 2014 đến năm 2018, giá trị sản phẩm trung bình thu được trên một hecta đất trồng trọt tăng từ khoảng 80 đến 95, trong khi trên một hecta mặt nước nuôi trồng thủy sản là từ gần 180 đến 225, gấp cao gấp khoảng 2,3 lần. Do đó khẳng định ở câu c) là sai.
a) Đồng bằng sông Hồng:
23 27 34 35 37 39 46 54 57 57 187
n=11.
Số trung bình: \(\overline X \approx 54,18\)
Trung vị: 39
Tứ phân vị: \({Q_1} = 34,{Q_3} = 57\)
Mốt là 57 vì có tần số là 2 (xuất hiện 2 lần).
Khoảng biến thiên: R=187-23=164
Khoảng tứ phân vị: \({\Delta _Q} = {Q_3} - {Q_1} = 57 - 34 = 23\)
Ta có bảng sau:
Độ lệch chuẩn: 144
Đồng bằng sông Cửu Long:
15 19 23 24 24 24 26 29 33 33 34 39 42
n=13
Số trung bình: \(\overline X \approx 28,1\)
Trung vị: 26
Tứ phân vị: \({Q_1} = 23,5,{Q_3} = 33,5\)
Mốt là 24 vì có tần số là 3 (xuất hiện 3 lần).
Khoảng biến thiên: R=42-15=27
Khoảng tứ phân vị: \({\Delta _Q} = {Q_3} - {Q_1} = 33,5 - 23,5 = 10\)
Ta có bảng sau:
Độ lệch chuẩn: 27,04
b) Số trung bình sai khác vì ở Đồng bằng sông Hồng thì có giá trị bất thường là 187 (cao hơn hẳn giá trị trung bình), còn ở Đồng bằng sông Cửu Long thì không có giá trị bất thường.
Chính giá trị bất thường làm nên sự sai khác đó, còn trung vị không bị ảnh hưởng đến giá trị bất thường nên trung vị ở hai mẫu đều như nhau.
c) Giá trị bất thường ảnh hưởng đến khoảng biến thiên và độ lệch chuẩn, còn với khoảng tứ phân vị thì không (khoảng tứ phân vị đo 50% giá trị ở chính giữa).
a)
Tỉnh Thái Bình:
Số trung bình \(\overline x = \frac{{1061,9 + 1061,9 + 1053,6 + 942,6 + 1030,4}}{5} = 1030,08\)
Phương sai \({S^2} = \frac{1}{5}\left( {1061,{9^2} + 1061,{9^2} + 1053,{6^2} + 942,{6^2} + 1030,{4^2}} \right) - 1030,{08^2} = 2046,2\)
=> Độ lệch chuẩn \(S = \sqrt {{S^2}} \approx 45,2\)
+) Khoảng biến thiên \(R = 1061,9 - 942,6 = 119,3\)
Tỉnh Hậu Giang:
Số trung bình \(\overline x = \frac{{1204,6 + 1293,1 + 1231,0 + 1261,0 + 1246,1}}{5} = 1247,16\)
Phương sai \({S^2} = \frac{1}{6}\left( {1204,{6^2} + 1293,{1^2} + 1231,{0^2} + 1261,{0^2} + 1246,{1^2}} \right) - 1247,{16^2} = 875,13\)
=> Độ lệch chuẩn \(S = \sqrt {{S^2}} \approx 29,6\)
+) Khoảng biến thiên \(R = 1293,1 - 1204,6 = 88,5\)
b)
So sánh khoảng biến thiên và độ lệch chuẩn ta đều thấy tỉnh Hậu Giang có sản lượng lúa ổn định hơn.
• Ta có:
- Số trung bình cộng x = 55,82 trường là không có nghĩa.
- Trong các số liệu thống kê đã cho có sự chênh lệch quá lớn (điều này chứng tỏ các số liệu thống kê đã cho là không cùng loại)
Chỉ cần một trong hai điều kể trên là đủ để suy ra rằng: Không chọn được số trung bình cộng làm đại diện cho các số liệu thống kê.
• Dễ thấy: Bảng số liệu thống kê đã cho không có mốt.
• Trong trường hợp đã cho, ta chọn số trung vị M e = 40 (trường) để làm đại diện cho các số liệu thống kê đã cho (về quy mô và độ lớn).
Đáp án: B
a. Số trung bình của đồng bằng sông Hồng là:
Đồng bằng sông Hồng:
(187 + 34 + 35 + 46 + 54 + 57 + 37 + 39 + 23 + 57 + 27):11\(\simeq\) 54,18
Vì n = 11 là số lẻ nên trung vị Q2 = 39.
Nửa số liệu bên trái có 5 giá trị nên tứ phân vị thứ nhất là: Q1 = 34.
Nửa số liệu bên phải có 5 giá trị nên tứ phân vị thứ ba là: Q3 = 57.
Khoảng tứ phân vị là:
ΔQ = Q3 – Q1 = 57 – 34 = 23.
Ta có giá trị lớn nhất của số liệu là 187 và giá trị nhỏ nhất là 23. Khi đó khoảng biến thiên là: R = 187 – 23 = 164.
Theo quan sát số liệu, ta thấy giá trị 57 có tần số xuất hiện nhiều nhất nên mốt là 57.
Ta có bảng sau:
Giá trị |
Độ lệch |
Bình phương độ lệch |
23 |
31,18 |
972,192 |
27 |
27,18 |
738,752 |
34 |
20,18 |
407,232 |
35 |
19,18 |
367,872 |
37 |
17,18 |
295,152 |
39 |
15,18 |
230,432 |
46 |
8,18 |
66,912 |
54 |
0,18 |
0,032 |
57 |
2,82 |
7,952 |
57 |
2,82 |
7,952 |
187 |
132,82 |
17 641,2 |
Tổng |
20 735,68 |
Phương sai: s2≈20735,6811≈1885,06s2≈2 0735,6811≈1885,06
Độ lệch chuẩn: s=√s2≈√1885,06≈43,42s=s2≈1885,06≈43,42.
Đồng bằng sông Cửu Long: (33+ 34 +33 + 29 + 24 + 39 + 42 + 24 + 23+ 19 + 24 + 15 + 26):13\(\simeq\)28,08
Vì n' = 13 là số lẻ nên trung vị Q'2 = 26.
Nửa số liệu bên trái có 6 giá trị nên tứ phân vị thứ nhất là: Q1 = (23 + 24):2 = 23,5.
Nửa số liệu bên phải có 6 giá trị nên tứ phân vị thứ ba là: Q3 = (33 + 34):2 = 33,5.
Khoảng tứ phân vị là:
Δ'Q = Q'3 – Q'1 = 33,5 – 23,5 = 10.
Ta có giá trị lớn nhất của số liệu là 42 và giá trị nhỏ nhất là 15. Khi đó khoảng biến thiên là: R' = 42 – 15 = 27.
Theo quan sát số liệu, ta thấy giá trị 24 có tần số xuất hiện nhiều nhất nên mốt là 24.
Ta có bảng sau:
Giá trị |
Độ lệch |
Bình phương độ lệch |
15 |
13,1 |
171,61 |
19 |
9,1 |
82,81 |
23 |
5,1 |
26,01 |
24 |
4,1 |
16,81 |
24 |
4,1 |
16,81 |
24 |
4,1 |
16,81 |
26 |
2,1 |
4,41 |
29 |
0,9 |
0,81 |
33 |
4,9 |
24,.01 |
33 |
4,9 |
24,01 |
34 |
5,9 |
34,81 |
39 |
10,9 |
118,81 |
42 |
13,9 |
193,21 |
Tổng |
730,93 |
Phương sai: s'2=730,9313≈56,23s'2=730,9313≈56,23.
Độ lệch chuẩn: s′=√s′2≈√56,23≈7,5s'=s'2≈56,23≈7,5.
b) Số trung bình sai khác vì ở Đồng bằng sông Hồng thì có giá trị bất thường là 187 (cao hơn hẳn so với các giá trị còn lại), còn ở Đồng bằng sông Cửu Long thì không có giá trị bất thường.
Chính giá trị bất thường làm nên sự sai khác đó, còn trung vị không bị ảnh hưởng đến giá trị bất thường nên trung vị ở hai mẫu số liệu không khác nhau quá nhiều.
c) Giá trị bất thường ảnh hưởng đến khoảng biến thiên và độ lệch chuẩn, còn với khoảng tứ phân vị thì không (khoảng tứ phân vị đo 50% giá trị ở chính giữa).
a)
Sắp xếp lại:
0,81 | 0,97 | 1,09 | 1,19 | 1,25 | 1,27 | 1,79 | 1,81 | 1,85 | 2,01 | 7,52 |
Số trung bình Có 11 tỉnh thành nên n=11.
\(\begin{array}{l}\overline X = \frac{{7,52 + ... + 1,19 + ... + 0,97}}{{11}}\\ = 1,96\end{array}\)
Trung vị: 1,27
b) Ta thấy 7,52 lệch hẳn so với giá trị trung bình nên đây là giá trị bất thường của mẫu số liệu
=> Số trung bình và trung vị lại có sự sai khác nhiều
c) Nên sử dụng trung vị để đại diện cho dân số của các tỉnh thuộc Đồng bằng Bắc Bộ.
Nhìn vào biểu đồ ta thấy số lượng trường THPT của các tỉnh năm 2018 đều lớn hơn so với năm 2008 nên khẳng định ở câu a) là đúng.
Số lượng trường THPT ở Gia Lai năm 2008 là gần 35 trường, nhưng số lượng trường năm 2018 lại nhỏ hơn 45 trường do đó khẳng định ở câu b) là sai.