Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
a) Nguyên phân
- kì trung gian : AAaaXXYY
- kì đầu : AAaaXXYY
- kì giữa : AAaaXXYY
- kì sau : AaXY <--> AaXY
-kì cuối : AaXY , AaXY
b) Giảm phân
- Giảm phân 1 :
+) Kì trung gian1 : AAaaXXYY
+) kì đầu1 : AAaaXXYY
+kì giữa1 : AA aa hoặc AA aa
XX YY YY XX
+ kì sau 1: AAXX <--> aaYY hoặc AAYY <---> aaXX
+) kì cuối1 : AAXX, aaYY hoặc AAYY, aaXX
-- Giảm phân 2
+) kì đầu2 : AAXX, aaYY hoặc AAYY, aaXX
+)kì giữa2 : AAXX, aaYY hoặc AAYY, aaXX
+) kì sau 2: AX <--> AX , aY <--> aY hoặc AY <--> AY, aX<--> aX
+) kì cuối 2 ; AX, aY hoặc AY, aX
a) Nguyên phân
- kì trung gian : AAaaXXYY
- kì đầu : AAaaXXYY
- kì giữa : AAaaXXYY
- kì sau : AaXY <--> AaXY
-kì cuối : AaXY , AaXY
b) Giảm phân
- Giảm phân 1 :
+) Kì trung gian1 : AAaaXXYY
+) kì đầu1 : AAaaXXYY
+kì giữa1 : AA aa hoặc AA aa
XX YY YY XX
+ kì sau 1: AAXX <--> aaYY hoặc AAYY <---> aaXX
+) kì cuối1 : AAXX, aaYY hoặc AAYY, aaXX
-- Giảm phân 2
+) kì đầu2 : AAXX, aaYY hoặc AAYY, aaXX
+)kì giữa2 : AAXX, aaYY hoặc AAYY, aaXX
+) kì sau 2: AX <--> AX , aY <--> aY hoặc AY <--> AY, aX<--> aX
+) kì cuối 2 ; AX, aY hoặc AY, aX
a/ kiểu gen của tế bào nói trên: \(\frac{Bb}{Dd}\)EeXX
b/các loại giao tử tạo ra khi tế bào giảm phân bình thường:
-có bốn loại giao tử:
+|BbEX
+|BbeX
+|DdEX
+|DdeX
1. đột biến lệch bội về số lượng NST.
2.xảy ra ở 1 hay vài cặp NST tương đồng.
3,4,5,6,7
+ Thể không nhiễm (2n – 2)
+ Thể một nhiễm (2n – 1)
+ Thể một nhiễm kép (2n – 1 – 1)
+ Thể ba nhiễm (2n + 1)
+ Thể bốn nhiễm (2n + 2)
8. Thể một (2n – 1)
9.Thể ba (2n + 1)
10.Thể bốn (2n + 2)
a)kiểu gen của tế bào nói trên:\(\frac{Bb}{Dd}\)EeXX
b)các loại giao tử khi tế bào trên giảm phân bình thường:
+|BbEX
+|BbeX
+|DdEX
+|DdeX
Ta có: Cá thể A không có cặp số 1, các cặp nhiễm sắc thể còn lại bình thường
\(\Rightarrow\)Cá thể A bị đột biến thể dị bội - thể không nhiễm (2n-2)
Ta có: Cá thể B có cặp nhiễm sắc thể số 5 có 4 chiếc, các cặp khác đều bình thường
\(\Rightarrow\)Cá thể B bị đột biến thể dị bội - thể bốn nhiễm (2n+2)
Ta có: Cá thể C có cặp nhiễm sắc thể số 3 và cặp số 5 có 3 chiếc, các cặp khác đều bình thường
\(\Rightarrow\)Cá thể C bị đột biến thể dị bội - thể tam nhiễm (2n+1)
Ta có: Cá thể D có: cặp nhiễm sắc thể số 3 có 1 chiếc, các cặp khác đều bình thường
\(\Rightarrow\)Cá thể D bị đột biến thể dị bội - Thể một nhiễm (2n-1)
Sự hình thành bộ NST của cá thể D: do rối loạn quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh ở cá thể bố hoặc mẹ
- Ở cá thể bố hoặc mẹ có 1 cặp NST tương đồng không phân li tạo ra 2 loại giao tử, 1 loại mang 2 chiếc NST (n+1), 1 loại không mang NST của cặp đó(n-1)
- Khi thụ tinh: Giao tử không mang NST của cặp đó(n-1) kết hợp với giao tử bình thường (n) tạo thành hợp tử mang 1 chiếc NST (2n-1)
Cá thể A: Thể không nhiễm (2n-2)
Cá thể B: Thể bốn nhiễm (2n+2)
Cá thể C: Thể ba nhiễm kép (2n+1+1)
Cá thể D: Thể một nhiễm (2n-1). Do trong quá trình giảm phân phát sinh giao tử xảy ra rối loạn làm xuất hiện giao tử n+1 và n-1. Giao tử n-1 kết hợp với giao từ bình thường trong quá trình thụ tinh làm xuất hiện cá thể D.
a)Quy ước các alen trội lần lượt của 3 cặp NST là A / B / D tương ứng với các alen lặn lần lượt là a / b / d
- Ta thấy cặp thứ 3 là cặp NST giới tính nên các gen nằm trên NST giới tính XX và XY, do đó 2 cặp còn lại các gen nằm trên NST thường :
+ Cặp thứ nhất dị hợp => KG : Aa
+ Cặp thứ hai dị hợp => KG : Bb
+ Cặp thứ 3 có KG : \(X^DX^d\)
=> KG có thể có của cơ thể động vật trên là : AaBbXDDd
b) Cho ra các loại giao tử : ABXD, abXd, aBXD, AbXd , ABXd , abXD , AbXD, aBXd
1
b