Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi số lúa ở kho thứ hai là x (ĐK x>0)
vậy kho thứ nhất là 2x
theo đề bài ta có
\(x+350=2x-750\)
\(\Leftrightarrow x-2x=-750-350\Leftrightarrow-x=-1100\Leftrightarrow x=1100\)
vậy kho thứ hai có 1100 tạ thóc
kho thứ nhất có 2*1100=2200 tạ thóc
Hiệu số lúa ở hai kho là:
750 + 350 = 1100 (tạ)
Số lúa lúc đầu ở kho thứ nhất là:
1100 : (2 - 1) x 2 = 2200 (tạ)
Số lúa lúc đầu ở kho thứ hai là:
2200 : 2 = 1100 (tạ)
Đáp số: Kho thứ nhất: 2200 tạ
Kho thứ hai: 1100 tạ
Gọi số lúa ở kho thứ 2 là x ( tạ , x > 0 )
Thì số lúa ở kho thứ nhất là 2x
Nếu bớt ở kho thứ nhất đi 750 tạ thì số lúa ở kho thứ nhất là : 2x - 750
Và thêm vào kho thứ 2 350 tạ thì số lúa ở kho thứ 2 là : x + 350
Theo bài ra ta có phương trình : 2x - 750 = x + 350
<=> 2x - x = 350 + 750
<=> x = 1100
Lúc đầu kho 1 có 2200 tạ
Kho 2 có : 1100 tạ
Vậy lúc đầu kho 1 hơn kho 2 là:
(750x2)+350=1850(tạ)
Tổng số phần bằng nhau là:
1+2=3(phần)
Số thóc ở kho 1 là:
1850:3
Gọi số kg lúa ở kho 2 là X (kg)
Thì số lúa ở kho 1 là: 3X kg.
Bớt kho 1 đi 30 kg thì kho 1 còn: 3X - 30 (kg)
Thêm kho 2 25 kg thì kho 2 có: X + 25 (kg)
Tỷ số lạng lúa cũng là tỷ số kg lúa ở 2 kho, theo đề bài ta có phương trình:
\(\frac{3X-30}{X+25}=\frac{2}{3}\Leftrightarrow9X-90=2X+50\Leftrightarrow7X=140\Leftrightarrow X=20\)(kg)
Vậy lúc đầu kho 2 có 20kg = 200 lạng lúa. Kho 1 có 3*20 = 60kg = 600 lạng lúa.
NOTE: Nói đến cái KHO thì số lúa phải nhiều chứ 20 với 60 kg thì chưa được 1 bao gạo ở quê mình ( bao 70 kg). Đề bài nên thực tế 1 chút.
Gọi x ( tạ ) là số thóc ở kho thứ hai ( x > 720 )
Suy ra số thóc ở kho thứ nhất là 2x ( tạ )
Vì khi bớt kho thứ nhất đi 720 tạ và thêm vào kho thứ hai 350 tạ thì số thóc 2 kho bằng nhau nên ta có phương trình
\(2x-720=x+350\)
\(\Leftrightarrow2x-720-x-350=0\)
\(\Leftrightarrow x-1070=0\)
\(\Leftrightarrow1070\) ( nhận )
Vậy số thóc ở kho thứ hai là 1070 tạ thóc
số thóc ở kho thứ nhất là 1070 \(\times\) 2 = 2140 tạ
BÀI 1 : \(Cmr:\)\(x^2-2x+5>0\)\(\forall x\)
\(x^2-2x+5>0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-2x+1\right)+4>0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2+4>0\)
Ta thấy : \(\orbr{\begin{cases}\left(x-1\right)^2\ge0\\4>0\end{cases}\Leftrightarrow dpcm}\)
BÀI 2:
Gọi x ( quyển sách ) là số sách trong thư viện thứ nhất \(\left(x< 20000\right)\)
Vậy số sách trong thư viện thứ hai là : \(20000-x\)(quyển sách )
Do khi chuyển 2000 quyển sách từ thư viện thứ nhất sang thư viện thứ hai thì số sách trong hai thư viện bằng nhau nên ta có phương trình : \(x-2000=20000-x+2000\)
\(\Leftrightarrow2x=24000\)\(\Leftrightarrow x=12000\left(n\right)\)
Vậy số sách tring thư viện thứ nhất là : \(12000\) ( quyển sách )
suy ra số sách trong thư viện thứ hai là : \(20000-12000=8000\)( quyển sách )
BÀI 3:
Gọi \(2x\left(tạ\right)\) là số thóc trong kho thứ nhất \(\left(x>750\right)\)
Vậy số thóc trong kho thứ hai là : \(x\left(tạ\right)\)
Số thóc ở kho thứ nhất khi bớt 750 tạ là : \(\left(2x-750\right)\left(tạ\right)\)
Số thóc ở kho thứ hai khi thêm 350 tạ là : \(\left(x+350\right)\left(tạ\right)\)
Theo bài ra ta có phương trình : \(x+350=2x-750\)
\(\Leftrightarrow-x=-1100\)\(\Leftrightarrow x=1100\left(n\right)\)
số thóc ở kho thứ hai là ban đầu là : \(1100\)( tạ )
Vậy số thóc ở kho thứ nhất ban đầu là : \(2\cdot1100=2200\)(tạ)
BÀI 4 :
Gọi \(x\)là tử số của phân số đó \(\left(x>0\right)\)
Mẫu số phân số là : \(x+5\)
Phân số đó là : \(\frac{x}{x+5}\)
Khi tăng cả tử mẫu và mẫu 5 đơn vị thì phân số mới là : \(\frac{x+5}{x+10}\)
Theo bài ra ta có phương trình : \(\frac{x+5}{x+10}=\frac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow3\left(x+5\right)-2\left(x+10\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x-5=0\)\(\Leftrightarrow x=5\left(n\right)\)
Vậy phân số ban đầu là : \(\frac{5}{5+5}=\frac{5}{10}=\frac{1}{2}\)
tk mk nka mk giải típ !!!
số thóc kho thứ 2 là 700 tạ
số lúa kho thứ nhất là 1400 tạ
giải thích các bước:
số lúa ở kho thứ hai là x tạ(x>0)
=>số lúa kho thứ nhất là2x(tạ)
theo bài ta có chương trình:
2x-300=x+400
2x-x=300+400
x=700(thõa mãn)
số lúa ở kho thứ nhất là:700 x 2=1400 tạ
vậy lúc đầu kho I có:1400 tạ
kho II có:700 tạ