K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2016

Gọi số học sinh toàn trường là a . 

a chia hết cho 3 ; 4 ; 5

a có 3 chữ số và lớn hơn 900 

=> a = 960 học sinh

- Gọi số học sinh cả trường cần tìm là : x ( học sinh )

          * Điều kiện : \(x\in\)N* và x là số có 3 chữ số lớn hơn 900

Theo đề bài, ta có :

  \(x⋮3,x⋮4,x⋮5\)x là số có 3 chữ số lớn hơn 900

\(\Rightarrow x\in BC\left(3,4,5\right)\)và x là số có 3 chữ số lớn hơn 900

- Tìm BCNN của 3, 4, 5

     \(BCNN\left(3,4,5\right)=3.4.5=60\)

\(\Rightarrow BC\left(3,4,5\right)=B\left(60\right)=\left\{0;60;120;180;240;300;...;840;900;960;1020;...\right\}\)

 Vì \(x\in BC\left(3,4,5\right)\)và x là số có 3 chữ số lớn hơn 900

 Nên x = 960 ( thỏa mãn điều kiện )

    - Vậy số học sinh cả trường cần tìm là : 960 học sinh.

             Học tốt !

 ★彡L͜͡I͜͡N͜͡H͜͡︵✰Y͜͡U͜͡K͜͡I͜͡K͜͡O͜͡ミ★

Giải

Gọi số hs khối 6 của trg đó là:a,a\(\in\)N*

Ta có:

\(a⋮18\)

\(a⋮21\)

\(a⋮24\)

\(\Rightarrow a\in BC\left(18,21,24\right)\)

\(18=2.3^2\)                            \(21=3.7\)                               \(24=2^3.3\)

\(\Rightarrow BCNN\left(18,21,24\right)=2^3.3^2.7=504\)

\(\Rightarrow BC\left(18,21,24\right)\in\left\{0,504,1008,1512,...\right\}\)

Mà \(a\in BC\left(18,21,24\right)\) và a có 3 chữ số

\(\Rightarrow a=504\)

Vậy khi a=504 thì số hs khối 6 của trường đó xếp thành hàng 18,21,24 đều vừa đủ.

10 tháng 11 2018

Vì mỗi lần xếp hàng 12;15 và 18 đều vừa đủ mà số h/s khối 6 của trường đó <200 và có 3 chữ số nên số h/s phải là bội chung của 12;15 và 18. Số đó phải:

     + Vừa chia hết cho 3, vừa chia hết cho 4.  (dấu hiệu chia hết cho 12)

     + Vừa chia hết cho 3, vừa chia hết cho 5.  (dấu hiệu chia hết cho 15)

     + Vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 9.  (dấu hiệu chia hết cho 18)

    => Số đó là: 180.

Vậy sồ học sinh khối 6 của trường đó là:180 học sinh.

16 tháng 12 2015

369 học sinh nha! CÓ CẦN GIẢI CỤ THỂ KO BẠN

TICK CHO MÌNH VÀI CÁI CHO TRÒN 100 ĐIỂM NHA

NM
22 tháng 10 2021

bài 1. 

ta có UCLN(24,18) = 6

thế nên có nhiều nhất 6 tổ

mỗi tổ có 4 nam và 3 nữ

Bài 2.

Ta có BC(4,5,8)=B(40)

mà số học sinh nằm trong khoảng 200 đến 250

nên sô học sinh khối 8 là 240 học sinh

4 tháng 12 2017

Bài 1: Tìm x  (lần sau ghi rõ đề bài này nha bạn)

| x - 3 | = 6

Xảy ra hai trường hợp:

TH1: x là số nguyên dương

Ta có: x - 3 = 6

   x = 6 + 3

   x= 9

TH2: x là số nguyên âm 

Ta có: | x  - 3 | = (-6)

x = (-6) + 3

x = (-3)

Bài 2

a) ƯCLN ( 30 ; 60 ; 72) = 

36 = 22 x 32

60 = 22 x 3 x 5

72 = 23 x 32

ƯCLN ( 30 ; 60 ; 72) = 22 x 3 = 12

Vì 12 là ƯCLN của 30 ; 60 ; 72 nên Ư(12) là các ước chung của 36 ; 60 ;   72  .

Ư(12) = ( 12; 24 ; 36 ; 48 ; ... )

Ta thấy trong dãy số trên chỉ có 12 là ƯC của các số (36;60;72) nên các ước chung của 36,60,72 là 12

b) Gọi số học sinh trường đó là a

Ta có:

\(a⋮\left(12;15;18\right)\Rightarrow a\in BC\left(12;15;18\right)\)và \(150< a< 200\) Mà:

BCNN ( 12 ; 15 ; 18) = 

12 = 22 x 3

15 = 3 x 5

18 = 2 x 32

BCNN ( 12 ; 15 ; 18) = 22 x 32 x 5 = 180

Ta có: B(180) là BC (12;15;18). Nên:

B(180) = { 180 ; 360 ; 540 ; 720 ; ... }

Vì 150 < a < 200  . Suy ra a = 180

Đs: 180 học sinh

4 tháng 12 2017

\(\left|x-3\right|=6\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=6\\x-3=-6\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=9\\x=-3\end{cases}}\)

   vậy \(\orbr{\begin{cases}x=9\\x=-3\end{cases}}\)

7 tháng 11 2015

Gọi số hs khối 6 cần tìm là a ( 200 < a < 250 ).

Theo đề ta có: a chia cho 3, 4, 5 đều dư 2

=> a-2 chia hết cho 3, 4, 5

=> a-2 \(\in\)BC(3, 4, 5)

Ta có: 3=3; 4=22; 5=5

=> BCNN(3, 4, 5)=22.3.5=60

=> (a-2) \(\in\)BC(3, 4, 5)=B(60)={0; 60; 120; 180; 240; 300; ...}

=> a \(\in\) {2; 62; 122; 182; 242; 302;...}

Vì 200 < a < 250 

=> a = 242

Vậy số hs khối 6 của trường đó là 242 em.

4 tháng 1 2022

Gọi số học sinh lớp 6 là a (a>0)

Theo bài ra ta có:\(a⋮4,a⋮5,a⋮6\Rightarrow a\in BC\left(4,5,6\right)=\left\{60;120;180;240;300;360;420;...\right\}\)

Mà \(400< a< 600\Rightarrow a=360\)

Vậy số học sinh khối 6 là 360 học sinh

4 tháng 1 2022

Gọi số học sinh khối sáu là x ( x ∈ N* , 300 ≤ x ≤ 400 )

=> x ∈ BC ( 4,5,6)

\(4=2^2\)

\(5=5\) 

\(6=2.3\)

=> BCNN ( 4,5,6 ) = \(2^2\)\(.3.5\)= 60

BC ( 4,5,6 ) = B ( 60 ) = { 0; 60; 120 ; 180; 240; 300; ;...)

=> x ∈ { 0; 60 ; 120 ; 180; 240; 300 }

Mà 300 ≤ x ≤ 400 

=> x= 300 

Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 300 bạn