K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2015

gọi số học sinh là a ta có : 

a chia 2;3;4;5;6 đều thiếu 1

=>a+1 chia hết cho 2;3;4;5;6

=>a+1 thuộc BC(2;3;4;5;6)

2=2

3=3

4=2^2

5=5

6=2.3

=>BCNN(2;3;4;5;6)=2^2.3.5=60

=>a +1 thuộc B(60)={0;60;120;180;240;300;...}

=>a thuộc {59;119;179;239;299;....}

mà \(200\le a\le300\)

nên a=299

vậy số học sinh ở trường đó là 299 bạn

18 tháng 11 2015

240 tick nha

18 tháng 11 2015

Gọi số học sinh của trường đó là a , ta có:

a + 1 chia hết cho 2;3;4;5;6 

2 = 2 ; 3 = 3 ; 4 = 22 ; 5 =5 ; 6 = 2.3

=> BCNN(2,3,4,5,6) = 22.3.5 = 60

B(60) = {0;60 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300}

a thuộc {59 ; 119 ; 179 ; 239 ; 299 ; ....}

Do 200 < a < 300 nên a = 239 hoặc a = 299

 

 

19 tháng 11 2015

Tham khảo câu hỏi tương tự nhé bạn .

Tick tớ đc chứ

19 tháng 11 2015

Gọi số cần tìm là x

Ta có: x+1 thuộc BC(2,3,4,5,6) = (0;60;120;180;240;300;.....)

Mà 200<x+1<300 nên x = 240 -1 = 239

hoặc x = 300 -1 = 299 (cái này thì mình không chắc có bằng 299 hay không nhé)

19 tháng 11 2015

Gọi x là số h/s khối 6 của trường B . Vì x : 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 đều thiếu 1 => x + 1 \(\in\)BC ( 2 , 3 , 4 , 5 , 6 )

2 = 2              3 = 3              4 = 22                5 = 5                  6 = 2 . 3

BCNN ( 2 , 3 , 4 , 5 , 6 ) = 2. 3 . 5 = 120

=> BC ( 2 , 3 , 4 , 5 , 6 ) = B ( 120 ) = { 0 ; 120 ; 240 ; ... }

=> x + 1 \(\in\){ 120 ; 240 ; ... }

=> x \(\in\){ 119 ; 239 ; ... }

Vì số h/s khối 6 của trường B trong khoảng 200 đến 300 người => số h/s khối 6 của trường B là 239 người

19 tháng 11 2015

Gọi sồ HS là a ta có:

(a + 1) chia hết cho cả: 2, 3, 4, 5, 6 --> a=1 thuộc BC{2, 3, 4, 5, 6}

mà BCNN(2, 3, 4, 5, 6) = 60

BC{2, 3, 4, 5, 6} = B(BCNN{2, 3, 4, 5, 6}) = {60, 120, 180, 240 300 ...}

--> a+1 = 240 hoặc a + 1 = 300

--> a = 241 hoăc a = 301

20 tháng 11 2015

gọi số hs phải tìm là a (a thuộc N*)

Theo đề bài ta có

a:2 thiếu 1

a :3 thiếu 1

a:4 thiếu 1

a:5 thiếu 1

a:6 thiếu 1

=>a+1 chia hết cho 2 cho 3 cho 4 cho 5 cho 6 và a+1 thuộc BC (2,3,4,5,6)

200 < a < 300

ta có 

2 = 2

3 = 3

4 = 22

5 = 5

6 = 2 . 3

=> BCNN(2,3,4,5,6)là 22.3.5=60

a+1 thuộc BC(2,3,4,5,6)=B(2,3,4,5,6)=(0;60;120;180;240;300)

=>a = (59;119;179;239;299)

mà 200 < a < 300

a=239 hoặc 299

vậy số hs của trường đó có thể là 239 và 299 hs