K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2015

Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là a ta có:

a chia hết cho 18;21;24

18 = 2.32 ; 21 = 3.7 ; 24 = 23.3

=> BCNN(18,21,24) = 23.32.7 = 504

B(504) = {0;504 ; 1008 ; 1512 ; 2016 ; ....}

Mà 1600 \(\le\) a \(\le\) 200 do đó a không có giá trị   

Gọi số học sinh của trường đó là a(a thuộc N; a>900)

Vì mỗi khi xếp hàng 3;4;5 đều vừa đủ

⇒⇒ a chia hết cho 3;4;5

⇒⇒ a thuộc BC(3;4;5)

Mà 3==3

4==2^2

5==5

BCNN(3;4;5)== 3.2^2.5

== 60

⇒BC(3;4;5)=B(60)⇒BC(3;4;5)=B(60)

={0;60;120;180;240;300;360;...;960;1020}={0;60;120;180;240;300;360;...;960;1020}

Mà a>900

Nên a==960

Vậy số học sinh của trường đó là 960 học sinh

17 tháng 7 2019

Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là a ( a thuộc N, a có 3 chữ số )

Vì số học sinh đó khi xếp thành 18 hàng, 21 hàng, 24 hàng thì đều vừa đủ

\(\Rightarrow a⋮18;a⋮21;a⋮24\)

\(\Rightarrow a\in BC\left(18;21;24\right)\)

Ta có : 18 = 2 . 32

            21 = 3 . 7

            24 = 23 . 3

=> BCNN(18; 21; 24) = 23 . 32 . 7 = 504

=> BC(18; 21; 24) = B(504) = {0; 504; 1008; ...}

Nhưng vì a có 3 chữ số nên a = 504

Vậy số học sinh của khối 6 là 504 học sinh.

____

Gọi số học sinh của trường đó là x ( x thuộc N, 1600 < x < 2000 )

Vì khi xếp hàng 3, hàng 4, hàng 7, hàng 9 đều vừa đủ

\(\Rightarrow x⋮3;x⋮4;x⋮7;x⋮9\)

\(\Rightarrow x\in BC\left(3;4;7;9\right)\)

Ta có : 3 = 3

            4 = 22 

            7 = 7

            9 = 32 

=> BCNN(3; 4; 7; 9) = 22 . 32 . 7 = 252

=> BC(3; 4; 7; 9) = B(252) = {0; 252; 504; 756; 1008; 1260; 1512; 1764; 2016; ...}

Nhưng vì 1600 < x < 2000 nên x = 1764

Vậy ...

=))

17 tháng 12 2021

Gọi số học sinh là x

Theo đề, ta có; \(x\in BC\left(18;21;24\right)\)

hay x=504

7 tháng 1 2022

tui ngu toán

 

7 tháng 1 2022

tui ko bik làm

 

Gọi số học sinh là x

Theo đề, ta có: \(x\in BC\left(3;4;7;9\right)\)

mà 1600<=x<=2000

nên x=1764

26 tháng 5 2022

tham khảo:

26 tháng 5 2022

Gọi số HS của truòng học đó là \(x\left(HS\right)\left(đk:1600\le x\le2000,x\in N\text{*}\right)\)

Xét:

\(3=3\\ 4=2^2\\ 7=7\\ 9=3^2\\ \Rightarrow BCNN_{\left(3;4;7\right)}=2^2.3^2.7=252\)

\(\Rightarrow x\in B_{\left(252\right)}=\left\{252;504;756;...;1512;1764;2016;...\right\}\)

Mà \(1600\le x\le2000\\ \Rightarrow x=1764\)

Vậy số HS của truòng đó là 1764 

 

\(3=3;4=2^2;7=7;3=3^2\)

=>\(BCNN\left(3;4;7;9\right)=3^2\cdot2^2\cdot7=252\)

Gọi số học sinh của trường đó là x(bạn)

(Điều kiện: \(x\in Z^+\))

Vì số học sinh của trường đó khi xếp hàng 3;4;7;9 đều vừa đủ hàng nên ta có: \(x\in BC\left(3;4;7;9\right)\)

=>\(x\in BC\left(9;28\right)\)

=>\(x\in B\left(252\right)\)

=>\(x\in\left\{252;504;756;1008;1260;1512;1764;2016;...\right\}\)

mà 1600<=x<=2000

nên x=1764(nhận)

Vậy: Trường đó có 1764 học sinh

2 tháng 6 2018

Trường có 1764 học sinh.

Gọi số học sinh của trường là x

Theo đề, ta có: x thuộc BC(3;4;7;9)

=>x thuộc B(252)

mà 1600<=x<=2000

nên x=1764

30 tháng 7 2023

gọi số hs của trường là x(x thuộc N*,1600</x</2000)
ta có:
x chia hết cho 3
x chia hết cho 4
x chia hết cho 7
x chia hết cho 9
=>x chia hết cho 3,4,7,9
=>x thuộc B(3,4,7,9)
BCNN(3,4,7,9)=4.7.3=252
=>B(3,4,7,9)={0;252;504;756;1008;1260;1512;1764;2016;...}
=>x={0;252;504;756;1008;1260;1512;1764;2016;...}
mà 1600</x</2000
=>x=1764
Vậy số hs cần tìm là 1764