Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
trước hết ta đi tìm BCNN của 12; 15;18 là 180
vậy số hs khôi 6 lả 180 x 3 = 540 hs
( dạng toán này mk gặp trong violympic hoài)
Số học sinh của khối 6 là bội chung của 12; 15 và 18
12 = 22.3; 15 = 3.5; 18 = 32.2
BCNN(12; 15; 18) = 22.32.5 = 180
(Rightarrow BC(12; 15; 18) = left{{0; 180; 360; 540; 720; …}right})
Trong các số thuộc BC(12; 15; 18) chỉ có số 540 là trong khoảng từ 500 đến 600
Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 540 học sinh
Xếp thành hàng 12, 15, 18 hàng đều thừa 5 hs
=> x-5 thuộc BC (12; 15; 18) và 200<x-5<400
BCNN (12; 15; 18)
12= 22.3
15= 3.5
18= 2.32
BCNN (12; 15; 18) = 22.32.5 = 4.9.5 = 180
BC (12; 15; 18) = B(180) = {0;180;360;540;......}
mà 200<x-5<400
nên x-5=360
x= 360+5= 365
vậy số học sinh khối 6 đó là 365 hs
Gọi số học sinh của khối 6 là a ( a thuộc N , 350 < a < 500 )
Vì số sh của trường khi xếp hàng 12 , 15 , 18 đều thừ 2 người => a - 2 thuộc bội chung của 12 , 15 , 18
12 = 22.3 ; 12 = 3.5 ; 18 = 2.32 => BCNN( 12 , 15 , 18 ) = 22.5.32 = 180
=> BC ( 12,15,18 ) = { 0 ; 180 ; 360 ; .... }
Mà 350 < a < 500 => a -2 = 360 => a = 362
Vậy số hs khối 6 là 362 hs
Gọi a là sos hs của trường cần tìm(a€N và 200《a《400)
Ta có a:12 thừa 3
A:15 thừa 3 a: 18 thừa 3
Suy ra (a-3):12,15,18
a-3€BC(12,15,18)
12=2^2.3. 18=3^2 .2. 15=3.5
a-3€Bcnn(12,15,18)=2^2.3^2.5=2.9.5=90
BC(12,15,18)=B(90)=={0,90,180,270,360,450,....}
Vì 200《a《400 nên197《a-3《397
Suy ra a-3=........
Gọi a là số HS khối 6 đó. Ta bớt đi 3 HS của khối 6 đó thì số HS còn lại khi xếp hàng 12, 15, 18 đều đủ.
Ta có: (a-3) sẽ chia hết cho 12, 15, 18
BSCNN của (12, 15, 18)=180.
Do \(200\le a\le400\) => \(197\le a-3\le397\)
=> a-3=180.2=360
a=360+3=363 (HS)
Đáp số: 363 (Học sinh)
Gọi số học sinh khối 6 là x ( x\(\in\) N*/200<x<400)
Theo bài ra ta có :
\(\hept{\begin{cases}x-3⋮12\\x-3⋮15\\x-3⋮18\end{cases}}\) \(\Rightarrow x-3\in BC\left(12;15;18\right)\)
12 = 22 .3
15= 3.5
18 = 2 .32
=> BCNN(12;15;18) = 22 .32 .5 = 180
BC(12;15;18) = B(180)= {0;180 ; 360 ; .....}
=> x-3 \(\in\) {0;180 ; 360 ; .....}
=> x\(\in\) {3;183;363;...}
Vì 200<x<4000 nên x=363
Vậy số hs khối 6 của trường đó là 363 hs
Gọi số học sinh khối 6 là xEBCN* 200<x<400
Khi xếp 12 hàng, 15 hàng hay 18 hàng đều dư 5 học sinh
Nên x-5 EBC (12;15;18) và 195<x-5<395
12=2².3 ; 15=3.5; 18=2.3²
TSNT chung và riêng là 2;3 và 5
BCNN(12;15;18)=2².3².5=180
BC (12;15;18)=B(180)={0;180;360;540;...}
Vì x-5EBC (12;15;18) và 195<x-5<395
Suy ra x-5=395
x= 400
Gọi a là số học sinh cần tìm (a thuộc N sao)
Theo đề bài ta có: a thuộc BC(12;15;18)
12=22x3; 15=3x5; 18=2x32
BCNN(12;15;18)=22x32x5=180
BC(12;15;18)=B(12;15;18)={0;180;360;540;720;...)
Vì số học sinh nằm trong khoảng từ 500 đến 600 nên :
ta chọn a=540
Vậy số học sinh khối 6 có 540 (học sinh)
Ta gọi : A là số học sinh khối 6 của trường .
Vì : A chia hết cho 12 , 15 , 18 , 500 nhỏ hơn hoặc bằng A và 600 lớn hơn hoặc bằng A ( Ở đây mình dùng chữ nhưng bạn nên dùng kí hiệu toán học sẽ đúng hơn )
-> A thuộc BC { 12 , 15 , 18 }
12 = 2^2 . 3
15 = 3 . 5
18 = 2 . 3^2
BCNN { 12 , 15 , 18 } = 2^2 . 3^2 . 5 = 180 .
BC { 12 , 15 , 18 } = BC { 180 } = { 0 , 180 , 360 , 540 , ... }
Mà : 500 nhỏ hơn hoặc bằng A và 600 lớn hơn hoặc bằng A .
-> A = 540 .
Vậy : Số học sinh khối 6 của trường là 540 học sinh .
gọi số hs khối 6 trường đó là y . ĐK :\(y\in N\)*
vì số hs xếp thành 12 ; 15 ; 18 hàng đều đù
\(\Rightarrow y\in BC\left(12;15;18\right)\)
ta có :
\(12=2^2\cdot3\\ 15=3\cdot5\\ 18=2\cdot3^2\\ \Rightarrow BCNN\left(12;15;18\right)=2^2\cdot3^2\cdot5=4\cdot9\cdot5=180\\ \Rightarrow BC\left(12;15;18\right)=B\left(180\right)=\left\{0;180;360;540;760;...\right\}\)
mà số hs khối 6 từ 500 đến 600
\(\Rightarrow y=540\)
vạy......
Giải thích các bước giải:
Gọi số học sinh của khối sáu là a(với a thuộc N*) ta có:
theo bài ra ta có:
a-5 chia hết cho 12
a-5 chia hết cho 15
a-5 chia hết cho 18
=> a-5 thuộc bội chung của (12,15,18)
Mà bội chung của 12, 15 ,18 = {0,180,360,540,....}
Mà a>500, a<600 => a-5 = 540
=> a = 540 + 5 = 545