K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2017

Gọi số học sinh là x (x\(\in\)N )

Vì x chia hết cho 18;21;24 nên ta có: x thuộc BC(18;21;24)= BC (504)={0;504;1008;........}

Vì x là 1 số tự nhiên có 3 chữ số nên x=504

Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 504 học sinh

4 tháng 11 2017

Gọi x là số hs khối 6 của trường đó.

Ta có x chia hết cho 18;21;24

Nên x thuộc BC(18;21;24)=B(504)={0;504;1008;...}

Mà x là số tự nhiên có 3 chữ số

Nên x = 504

Vậy số hs khối 6 của trường đó là 504hs. 

27 tháng 11 2020

Gọi số học sinh của trường là x ( x > 0 x có 3 chữ số)

Theo đề bài ta có :

⋮⋮ 18 ; 21 ; 24

Mà BCNN(18;21;24) = 504

=> x ∈∈{504;1008;......}{504;1008;......}

Mà x có 3 chữ số => x = 504

Vậy trường học đó có 504 học sinh

19 tháng 12 2020

504 học sinh

Gọi số hs khối 6 của trường đó là x (học sinh)

Ta có :  Mỗi khi xếp hàng 18,21, hàng 24 đều vừa đủ hàng 

=> x chia hết cho 18;21 và 24

=> x chia hết cho BCNN(18;21;24)

=> x chia hết cho 504

Mà x là số tự nhiên có 3 chữ số => x = 504 

Vậy số hs khối 6 trường đó là 504 học sinh

HT

6 tháng 12 2021

số học sinh trường này là 504 HS 

nhớ LAI nhe

10 tháng 12 2015

gọi số phải tìm là a

 theo bài : a chia hết cho 18;21;24

=> a thuoovj BC(18;21;24)

 ta có : 18=2.3.3

            21=7.3

           24=2.2.2.3

=> BCNN(18;21;24)= 2.2.2.3.3.7=504

=> BC(18;21;24)= 0;504;1008;...

=> a= 0;504;1008;...

 mà a là số có 3 cs

=> a=504

tick nha

15 tháng 11 2018

Vì số học sinh khối 6 khi xếp hàng 18 , 21 , 24 đều vừa đủ

=> Số học sinh khối 6 là BC(18 , 21 , 24)

Ta có :

18 = 2 . 32

21 = 3 . 7

24 = 23 . 3

=> BCNN(18, 21, 24) = 23 . 32 . 7 = 504

B(504) = { 0 ; 504 ; 1008 ; 1512 ; 2016 ; ... }

=> BC(18, 21, 24) = { 0 ; 504 ; 1008 ; 1512 ; 2016 ; ... }

Vì số học sinh khối 6 là một số tự nhiên có 3 chữ số

Vậy : Số học sinh khối 6 là 504 học sinh 

15 tháng 11 2018

gọi số học sinh khối 6 của trường đó là a (a thuộc N,a là số có 3 chữ số,học sinh)

a chia hết cho 18 (dùng kí hiệu chia hết)

a chia hết cho 21

a chia hết cho 24

=>a thuộc BC (18;21;24)

18 = 2 . 32

21= 3.7

24 = 23.3

BCNN (18;21;24)=32.23.7=504

BC (18;21;24)=B (504)={0;504;1008;..}

mà a là số có 3 chữ số

=>a=504

vậy....

Vì mỗi khi xếp thành hàng 18, hàng 21 , hàng 24 đều đủ hàng nên số học sinh khối 6 của trường là BC(18,21,24)

Ta có :

18=2*3*3

24=2*2*2*3

21=7*3

BCNN(18,21,24)=504

Số học sinh khối 6 trường đó là 504 vì theo bài ra số học sinh khối 6 của trường là một số tự nhiên có 3 chữ số.

các bạn nhớ k cho mk nha 

16 tháng 12 2018

goi so hs khoi 6 la a.do a:18,a:21,a:24 nen =>a thuoc BC(18,21,24).18=2.3 mu 2            ;21=3.7     ;24=2 mu 3.3                                             thua so nguyen to chung va rieng la:2;3va7                                                                                                                                                     so mu lon nhat tuong ung la:3;2va1.khi do BCNN(18;21;24)=2 mu 3.3 mu 2.7=504.=>a=504                                                                          vay co 504 hHS o khoi 6 truong do

Gọi số học sinh của trường đó là a(a thuộc N; a>900)

Vì mỗi khi xếp hàng 3;4;5 đều vừa đủ

⇒⇒ a chia hết cho 3;4;5

⇒⇒ a thuộc BC(3;4;5)

Mà 3==3

4==2^2

5==5

BCNN(3;4;5)== 3.2^2.5

== 60

⇒BC(3;4;5)=B(60)⇒BC(3;4;5)=B(60)

={0;60;120;180;240;300;360;...;960;1020}={0;60;120;180;240;300;360;...;960;1020}

Mà a>900

Nên a==960

Vậy số học sinh của trường đó là 960 học sinh

17 tháng 7 2019

Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là a ( a thuộc N, a có 3 chữ số )

Vì số học sinh đó khi xếp thành 18 hàng, 21 hàng, 24 hàng thì đều vừa đủ

\(\Rightarrow a⋮18;a⋮21;a⋮24\)

\(\Rightarrow a\in BC\left(18;21;24\right)\)

Ta có : 18 = 2 . 32

            21 = 3 . 7

            24 = 23 . 3

=> BCNN(18; 21; 24) = 23 . 32 . 7 = 504

=> BC(18; 21; 24) = B(504) = {0; 504; 1008; ...}

Nhưng vì a có 3 chữ số nên a = 504

Vậy số học sinh của khối 6 là 504 học sinh.

____

Gọi số học sinh của trường đó là x ( x thuộc N, 1600 < x < 2000 )

Vì khi xếp hàng 3, hàng 4, hàng 7, hàng 9 đều vừa đủ

\(\Rightarrow x⋮3;x⋮4;x⋮7;x⋮9\)

\(\Rightarrow x\in BC\left(3;4;7;9\right)\)

Ta có : 3 = 3

            4 = 22 

            7 = 7

            9 = 32 

=> BCNN(3; 4; 7; 9) = 22 . 32 . 7 = 252

=> BC(3; 4; 7; 9) = B(252) = {0; 252; 504; 756; 1008; 1260; 1512; 1764; 2016; ...}

Nhưng vì 1600 < x < 2000 nên x = 1764

Vậy ...

=))