K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2017

Gọi số học sinh cần tìm là a ( học sinh ) \(\left(a\in N\right)\)\(\left(300\le a\le400\right)\)

Theo bài toán ta có:

\(a-9⋮12\);  \(a-9⋮15\);  \(a-9⋮18\)

\(\Rightarrow\)\(a-9\in BC\left(12;15;18\right)\)

\(12=2^2\cdot3\)

\(BCNN\left(12;15;18\right)=2^2\cdot3^2\cdot5=180\)

\(BC\left(12;15;18\right)=B\left(180\right)=\left\{0;180;360;540;...\right\}\)

Vì \(a-9\in BC\left(12;15;18\right)\)và \(291\le a\le391\)

\(\Rightarrow a-9=360\)

Nên \(a=369\)

Vậy số học sinh cần tìm là 369 học sinh

      Bài giải

gọi số học sinh là a (bạn)

vì a chia cho 12;15;18 đều dư 9 nên a-9 chia hết cho 12;15;18 suy ra a-9 thuộc BC(12,15,18)

Ta có ; 12=2^2 . 3 ;15=3.5 ; 18=2.3^2

=> BCNN(12,15,18)=2^2 . 3^2 . 5=180

=> BC(12,15,18)=B(180)={0;180;360;540;...}

mà số học sinh 300<a<400 nên a-9=360

vậy

a=360+9=369 (bạn)

P/s tham khảo nha

19 tháng 12 2018

Gọi số học sinh khối 6 là a ( a thuộc N ) 300 < a < 400

a : 12 ; 15 ; 18 đều dư 9 => a - 9 chia hết cho 12 ; 15 ; 18 => 300 < a < 400

a - 9 : 12 ; 15 ; 18 => a thuộc BCNN ( 12 ; 15 ; 18 )

12 = 22.3 , 15 = 3.5 , 18 = 2.32 => BCNN ( 12 ; 15 ; 18 ) = 22.32.5 = 180

BC ( 12 ; 15 ; 18 ) = B ( 180 ) = 0 ; 180 ; 360 ; 540 ; ... mà 300 < a -9 < 400 => a - 9 = 360 => a = 360 + 9 = 369

Vậy số học sinh của khối 6 = 369 học sinh

Chúc bạn học tốt!

19 tháng 12 2018

a - 9 chia hết cho 12 ; 15 ; 18 => 300 < a - 9 < 400 nhé

29 tháng 9 2018

Ta có 12 = 22 . 3 

           15 = 3. 5

           18 = 32 . 2

=> BCNN ( 12, 15 , 18) = 22 . 32 . 5 = 180 

=> Số hs = 180 . k + 9 

Vì số hs trong khoảng 300- 400 

=> số hs = 180 . 2 + 9 = 369 ( hs) 

16 tháng 11 2015

gọi số học sinh của trường đó là x và  200< x <400

=>x-5 là BC (12,15,18)   và 195 < x<395

BCNN(12,15,18)= 2^2.2^3.5 = 180

BC(12,15,18)=B (180) = {0;180;360;540;....}

mà 200 < x<400 nên x=360

=> x - 5 = 365

vậy số học sinh của trường đó là 365 học sinh

29 tháng 7 2015

bài thi tháng của bọn mk

=365

Nhầm:

Gọi số học sinh của khối 6 trường đó là a

Ta tìm BCNN(12,15,18)

12=22.3

15=3.5

18=2.32

Suy ra BCNN(12,15,18)=22.32.5=4.9.5=36.5=180

BC(12,15,18)={0;180;360;540;...}

Vì số học sinh của trường chia 12,15 hoặc 18 đều dư 5

Điều kiện : 200 < a < 400

Vậy số học sinh của trường đó là:

360+5=365 học sinh

                                Đáp/Số: 365 học sinh

Gọi số học sinh trường đó là a:

Điều kiện :

a : 10 dư 2

a : 12 dư 2

a : 18 dư 2

Vậy a - 2 chia hết cho 10,12,18 .. a-2  thuộc BC(10,12,18)

Ta có :

10 = 2.5

12 = 22.3

18 = 2.32

BCNN(10,12,18) = 22. 32.5 = 180

BC(10,12,18) = B(180) = {0;180;360; 540;720}

Mà 500< a <600

=> a - 2 = 540

=> a = 542

Vậy số học sinh trường đó là 542

Đ/s: 542 học sinh 

7 tháng 6 2021

Gọi số học sinh trường đó là x (học sinh) ; (500 \(\le x\le600;x\inℕ^∗\))

Ta có : \(\hept{\begin{cases}x:12\text{ dư 2}\\x:10\text{ dư 2}\\x:18\text{ dư 2}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-2⋮12\\x-2⋮10\\x-2⋮18\end{cases}}}\Rightarrow x-2\in BC\left(12;10;18\right)\)

Phân tích ra thừa số nguyên tố ta được : 

12 = 3.22

10 = 2.5

18 = 32.2

=> BCNN(12;10;18) = 22.32.5 = 180

=> \(x-2\in B\left(180\right)\)

=> \(x-2\in\left\{0;180;360;540;720\right\}\)

=> \(x\in\left\{2;182;362;542;722;...\right\}\)

Kết hợp điều kiện => x = 542 

Vậy trường đó có 542 học sinh

17 tháng 10 2017

gọi số hs là x

Khi xếp hàng 12,15,18 đều thừa 4 em nên x - 4 sẽ chia hết cho cả 12, 15, 18

x - 4 là B(12; 15; 18)

em tìm BCNN (12; 15; 18) sau đó tìm tiếp nhé

cho cj cj tl đầu 

20 tháng 11 2017

xếp thành hàng 12, 15, 18 hàng đều thừa 5 hs
=> x-5 thuộc BC (12; 15; 18) và 200<x-5<400
BCNN (12; 15; 18)
12= 2^2.3
15= 3.5
18= 2.3
2
BCNN (12; 15; 18) = 2^2.3^2.5 = 4.9.5 = 180
BC (12; 15; 18) = B(180) = {0;180;360;540;......}
mà 200<x-5<400
nên x-5=360
x= 360+5= 365
vậy số học sinh khối 6 đó là 365 h

10 tháng 12 2016

Gọi số học sinh cần tìm là x(x thuộc N*) (học sinh) \(\left(350\le x\le400\right)\)

Vì số học sinh cần tìm khi xếp hàng 10, hàng 12, hàng 15 đều dư 3 học sinh

\(\Rightarrow x-3\)chia hết cho 10

\(\Rightarrow x-3\)chia hết cho 12

\(\Rightarrow x-3\)chia hết cho 15

\(\Rightarrow x-3\in\)\(BC_{\left(10;12;15\right)}\)

Ta có: 10=\(2\cdot5\)

          12=\(2^2\cdot3\)

           15=\(3\cdot5\)

\(\Rightarrow BCNN_{\left(10;12;15\right)}\)=\(2^2\cdot3\cdot5=60\)

\(\Rightarrow BC_{\left(10;12;15\right)}=B_{\left(60\right)}=0;60;120;180;240;300;360;420;...\)

\(\Rightarrow\)x=3;63;123;183;243;303;363;423;...

\(350\le x\le400\)

\(\Rightarrow\)x=363

Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 363 học sinh

9 tháng 12 2016

gọi số học sinh là a ta có a thuộc BC 10,12,15 và 350<a<400

10=2.5 : 12 = 22.3    15=3.5

BCNN của 10,12,15=22.3.5=60

BC của 10,12,15=B của 60 =0,60,120.180,240,300,360,420

suy ra a =360.vậy có 360 học sinh

9 tháng 12 2023

Chó con

 

9 tháng 12 2023

X

in lúi nhé

 

26 tháng 11 2021

gọi số học sinh khối 6 của trường đó là x (x\(\in\)N*;100\(\le\)x\(\le\)150; đơn vị: học sinh)

TĐB: số học sinh khi xếp thành hàng 2, hàng 3, hàng 5 đều thừa 1 bạn

=>(x-1)chia hết cho 2;3;5

=>(x-1)\(\in\)BC(2;3;5)={0;30;60;90;120;150;180;...}

=>x\(\in\){1;31;61;91;121;151;181;...}

mà 100\(\le\)x\(\le\)150

=>x=121 học sinh

vậy khối 6 trường đó có 121 học sinh